BỆNH HEN SUYỄN - NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT

Hen là tình trạng viêm mạn tính đường thở, với sự tham gia của nhiều tế bào và thành phần tế bào làm tăng tính đáp ứng đường thở (co thắt, phù nề, tăng tiết đờm) gây tắc nghẽn, hạn chế luồng khí thở, làm xuất hiện các dấu hiệu khò khè, khó thở, nặng ngực và ho tái diễn nhiều lần.

 
 

THỰC TRẠNG ĐÁNG BÁO ĐỘNG

 

 
Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới, hiện có khoảng 300 triệu người mắc hen phế quản, và khoảng 250.000 trường hợp tử vong vì hen phế quản mỗi năm.
 
Tỷ lệ tử vong này ngày một tăng và hiện nay chỉ đứng sau tử vong do ung thư, cứ 250 người tử vong thì có 1 tử vong do hen.
 
Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc trung bình là 3,9% dân số (tương đương khoảng 3,5 triệu người).
 
Cũng theo WHO, chi phí cho bệnh HPQ bằng cả hai căn bệnh của thế kỷ là bệnh lao và HIV/AIDS cộng lại
 
 

NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY HEN

 

*Những yếu tố chủ thể của người bệnh:

- Yếu tố gia đình (di truyền):Tỷ lệ con bị hen nhiều hơn khi bố hoặc mẹ mắc hen.
- Béo phì, suy dinh dưỡng, đẻ non là yếu tố nguy cơ gây hen.
-Trẻ nam có nguy cơ mắc hen nhiều hơn trẻ nữ, nhưng ở người lớn thì nữ giới lại mắc hen nhiều hơn ở nam giới.

*Yếu tố môi trường:

Cơn hen có thể xảy ra do người bệnh tiếp xúc với dị nguyên gây bệnh hoặc một số yếu tố khởi phát. Bệnh nhân có thể góp phần ngăn chặn bệnh bằng việc xác định và tránh xa các tác nhân gây hen suyễn đã được biết đối với chính mình. 
 
 

BIỂU HIỆN CỦA BỆNH HEN

 

 

* Ho: Ho từng cơn, tăng lên khi nằm, đờm trắng dính 
 
* Khò khè: tiếng rít thường nghe được khi thở ra
 
* Khó thở: Chủ yếu là khó thở ra, người bệnh cảm giác như không thể đưa được không khí vào phổi.
 
* Nặng ngực: Cảm giác như bị vật nặng đè ép lên ngực.
 
 
 

NGƯỜI BỆNH HEN CẦN LÀM GÌ?

 

 
1. Tránh xa các yếu tố dị ứng có thể làm cơn hen khởi phát
 
2. Sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa
 
3. Nhận biết được các triệu chứng biểu hiện tình trạng bệnh xấu đi và cách xử trí.
 
4. Tái khám định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ, ngay cả khi cảm thấy khỏe và không có triệu chứng khó thở.
 
 
 

HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ KHI LÊN CƠN HEN CẤP

 
* Dấu hiệu nhận biết cơn hen khởi phát: ho, khò khè, nặng ngực, thức giấc về đêm
 
* Ngừng tiếp xúc với các yếu tố gây nên cơn hen (nếu có thể được) 
 
* Sử dụng thuốc cắt cơn: Xịt vào họng 1-2 nhát. Sau 20 phút nếu chưa đỡ thì lặp lại lần 2 (2 nhát/lần). Trong vòng 1 giờ đầu có thể xịt thêm 2 - 3 lần nữa.
 
* Nới lỏng quần áo, giữ bình tĩnh và ngồi yên trong 1 giờ.
 
* Nếu tình trạng khó thở vẫn không giảm hoặc nặng hơn sau khi hít thuốc giãn phế quản: gọi điện ngay cho bác sĩ hoặc đi đến bệnh viện.
 
 

CÂU HỎI THƯỜNG GẶP

 

 
 
 

GIẢI PHÁP MỚI TỪ THIÊN NHIÊN AN TOÀN HIỆU QUẢ

 
 
 
 

CÔNG DỤNG VƯỢT TRỘI CỦA BẢO KHÍ KHANG

* Giảm triệu chứng: khạc đờm, ho, khó thở.

* Giảm tái phát cơn hen và biến chứng của Hen phế quản

* Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị Viêm phế quản mạn tính và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính – COPD

 

AI NÊN SỬ DỤNG BẢO KHÍ KHANG

 

 

* Người có 1,2 hoặc cả 3 triệu chứng: ho, khạc đờm, khó thở

* Người đã được chẩn đoán mắc Hen (suyễn), Viêm phế quản mãn tính, Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính – COPD, Khí phế thũng.

* Người có nguy cơ mắc các bệnh hô hấp mạn tính: hút thuốc, làm việc trong môi trường độc hại, khói, bụi.

 

KHÁCH HÀNG NÓI VỀ BẢO KHÍ KHANG

 

 

 

“Trước tôi phải xịt thuốc hen dự phòng 4 nhát/ngày, sau 1 tháng dùng thêm Bảo Khí Khang bệnh cải thiện rõ ràng, tôi thử xịt 2 nhát/ngày, chứ không dám bỏ hẳn thuốc xịt vì sợ lên cơn hen. Bây giờ thì cơn hen không còn xuất hiện nữa, kể cả đợt gió mùa vừa rồi cũng không bị”. Xem thêm kinh nghiệm kiểm soát của bác Bùi Thị Kim

Bác Bùi Thị Kim ( ĐT: 043 633 4248) - Phòng 217, nhà A5, tập thể 8/3, Hai Bà Trưng, Hà Nội

 

“Giá như tôi biết đến sản phẩm này sớm hơn thì tốt biết bao. Nhân đây tôi cũng khuyên những người ngoài 40 đang khổ sở vì các bệnh hô hấp mãn tính hãy tìm đến Bảo Khí Khang để dứt gánh bệnh tật. Ngoài ra, tôi cũng hy vọng thế hệ con cháu có thể quan tâm đến ông bà, cha mẹ của mình nhiều hơn. Nếu thấy ông bà, cha mẹ của mình có dấu hiệu khó thở, hãy sớm cho họ dùng Bảo Khí Khang để bệnh tật được ngăn chặn kịp thời.” Xem thêm kinh nghiệm kiểm soát của bác Hoàng Văn Cậy

Bác Hoàng Văn Cậy (ĐT: 0169 331 4435) - xã Nhân Hòa, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên.

 

“Dùng Bảo Khí Khang được 10 ngày, chú bắt đầu tập đi bộ 100m, rồi 200-300m, mỗi ngày thêm một chút, giờ chú đã đi được 500m, ngày 2-3 lượt, trước đây chú không đi được vì rất mệt. Chú đã có thể tự gội đầu và không còn thấy khó thở, mệt nhọc mỗi khi thay đổi thời tiết nữa”. Xem thêm kinh nghiệm kiểm soát của chú Lê Thế Tuấn

Chú Lê Thế Tuấn - xã Phú Đa, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc

 

Để được chia sẻ kinh nghiệm kiểm soát bệnh Hen suyễn, Viêm phế quản mạn, Phổi tắc nghẽn mạn tính COPD, kính mời đọc giả liên hệ Tổng đài tư vấn miễn phí:  18000055

 

 

*Sản phẩm không phải là thuốc, không thay thế thuốc chữa bệnh

* Tác dụng có thể nhanh chậm tùy cơ địa của người dùng

 

Gửi câu hỏi hoặc đặt hàng

*

*

Viên uống Bảo Khí Khang với thành phần chính là Cao Lá Hen và cao AntidiCOPD đã được chứng nhận lâm sàng giúp:

     + Hỗ trợ người bệnh giảm: ho, khạc đàm đờm, kthó thở 

     + Hỗ trợ Giảm tái phát đợt cấp & biến chứng của Hen suyễn, viêm phế quản mạn, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD.

     + Nghiên cứu lâm sàng của Bảo Khí Khang được tiến hành tại Hoa Kỳ và được Thư Viện Y Khoa Hoa Kỳ - Pubmed công nhận hiệu quả.

     + Sản xuất bởi nhà máy hiện đại Top 10 Việt Nam và được chứng minh an toàn tại Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung Ương.

***Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Menu