Nắng nóng làm cho cơ thể mệt mỏi, mất nước, sức đề kháng suy giảm cộng thêm sự thay đổi nhiệt độ đột ngột khi từ phòng điều hòa lạnh ra ngoài khiến bệnh viêm đường hô hấp càng tăng cao vào mùa hè. Cùng tìm hiểu rõ hơn về bệnh này bằng cách đặt câu cho Lương y Lý Vĩnh Thành nhé
Miền Bắc đang trong giai đoạn chuyển mùa, nhiệt độ bắt đầu tăng cao kèm theo mưa ẩm khiến người mắc các bệnh hô hấp mạn tính gặp nhiều nguy hiểm. Còn tại miền Nam và Tây Nam Bộ cũng nắng nóng làm cho cơ thể mệt mỏi.
Đặc biệt, sự thay đổi nhiệt độ đột ngột khi từ phòng điều hòa lạnh ra ngoài khiến bệnh viêm đường hô hấp càng tăng cao vào mùa hè.
![thời tiết nắng nóng rất dễ mắc bệnh hô hấp mạn tính]()
Thời tiết nóng ẩm làm gia tăng các bệnh hô hấp mạn tính
Bác sĩ Lương y Lý Vĩnh Thành - Chủ tịch Hội Đông y TP. Châu Đốc – An Giang là người có nhiều kinh nghiệm trong việc điều trị các căn bệnh hô hấp mạn tính đồng cảm với nỗi khổ và sự lo lắng mà những người bệnh hô hấp mạn tính cùng người nhà của họ đang trải qua.
Ông Thành cho biết, nếu như ngoài miền Bắc một năm chỉ có khoảng 6 - 7 tháng nắng nóng thì khu vực miền Nam, Tây Nam Bộ thời tiết nắng nóng diễn ra quanh năm. Nắng nóng, ra mồi hôi nhiều kèm theo sự thay đổi về nền nhiệt tại các thời điểm giao mùa khiến nguy cơ mắc bệnh hô hấp mạn tính của người dân trong khu vực tăng cao và luôn có nguy cơ biến chứng nặng, có thể dẫn tới tử vong.
"Tuy nền nhiềt ở các miền không giống nhau nhưng lại có điểm chung là số lượng mắc các bệnh hô hấp mạn tính ở các miền liên tục gia tăng trong những năm qua. Nguyên nhân bắt nguồn từ việc thay đổi khí hậu, người dân chưa trang bị đủ kiến thức phòng tránh và điều trị các bệnh hô hấp mạn tính dẫn đến số lượng người tử vong về căn bệnh này cũng tăng theo" - ông Thành nói.
Theo ông Thành, các bệnh Hen suyễn, Viêm phế quản mạn, Phổi tắc nghẽn mạn tính COPD nếu không được phát hiện sớm, điều trị và kiểm soát bằng liệu pháp phù hợp rất dễ tái phát và biến chứng thành các bệnh lý nguy hiểm, khi đó càng khó khăn hơn trong việc điều trị.
Các căn bệnh hô hấp mạn tính này hiện nay chưa thể chữa khỏi được hoàn toàn, tuy nhiên không có nghĩa là chúng ta bó tay với nó. Hiện nay rất nhiều bệnh nhân hô hấp mạn tính đã kiểm soát bệnh thành công nhờ phương pháp Đông – Tây Y kết hợp ngoài việc sử dụng Tây y để cắt cơn thì dùng thêm Đông Y để hạn chế tái phát các đợt cấp.
Sản phẩm Bảo Khí Khang kết hợp các thảo dược lành tính Cao Lá Hen, Cao AntidiCOPD, Cốt Khí Củ, Khổ Sâm, Huyết Giác giúp hỗ trợ giảm triệu chứng ho, đờm, khó thở do các bệnh hô hấp mạn tính gây ra.
Trong đó đặc biệt là cao AntidiCOPD là hỗn hợp cao của cây Sophora flavescens (hoàng cầm râu) và Dracaena cambodiana (Huyết giác) có công dụng giãn phế quản, thông phổi, long đờm, giảm ho.
Ngoài ra, Cao Cốt Khí Củ và Cao Lá Hen có công dụng kháng viêm, tiêu độc và giảm ho rất tốt.
Chất chống oxy hóa - Acid alpha lipoic giúp hỗ trợ tiêu diệt các gốc tự do gây hại, phòng tránh các bệnh về đường hô hấp, viêm hô hấp, ho kéo dài.
![]()
Bảo Khí Khang được chứng minh an toàn bởi Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương, giúp hỗ trợ:
- Giảm: đờm, ho, khó thở
- Giảm tái phát đợt cấp và biến chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD, viêm phế quản mạn, hen suyễn
Đặt mua sản phẩm Bảo Khí Khang tại các nhà thuốc gần nhất, vui lòng truy cập TẠI ĐÂY
Gọi tới tổng đài 18000055 (miễn cước) để được chuyên gia tư vấn miễn phí về cách chữa ho hiệu quả.
* Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Chào bạn, Hướng dẫn sử dụng xịt họng thảo dược Bảo Khí Khang
...Xem thêm
Chào bạn, Bảo Khí Khang đã nhận được SĐT của bạn, Tư vấn viên sẽ liên hệ ngay với bạn để hỗ trợ bạn mua hàng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu chi tiết hơn về hướng dẫn cách mua Bảo Khí...Xem thêm
Chào bạn,
Bạn có thể mua Bảo Khí Khang bằng 4 cách:
Cách 1: Đặt hàng trực tiếp tại...Xem thêm
Hiện tại bác đăng mắc COPD giai đoạn 2 là mức độ trung bình. Sau đây là những thay đổi mà bác có thể thực hiện để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh:
- Bỏ thuốc lá...Xem thêm
Chào bạn, bạn có thể xem hướng dẫn tại đây!
Từ xa xưa, có một loài cây đã được dùng như thảo dược "đầu tay" trong chữa trị đờm (đàm), ho, khó thở, hen suyễn, viêm phế...Xem thêm
Chào bạn, có sự khác nhau này tại vì:
Thứ nhất là phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân: mới bị hay bị lâu, bị nặng hay bị...Xem thêm