Lá hẹ chữa hen suyễn – Món quà tuyệt vời của tự nhiên

Lá hẹ chữa hen suyễn! Đã rất nhiều người “ngạc nhiên” khi biết tới hiệu quả chữa hen của loại lá vườn nhà này. Thế nhưng, khoảng cách giữa “có tác dụng chữa hen” và “hiệu quả chữa hen tuyệt vời” là cả một chặng đường dài để đi tới. Vậy nếu cho một thang điểm 10 về lợi ích đối với bệnh hen suyễn, lá hẹ được đánh giá ở đâu?

1. Tác dụng của lá hẹ trong chữa trị hen suyễn

Có một mùi vị rất riêng, mang chút hăng nồng, la lá giữa mùi tỏi và hành tăm, thế nên rất nhiều “kì thị” lá hẹ bởi không thể thầm nhuần được hương vị ấy.

Thế nhưng, nếu bạn bị hen suyễn, tôi nghĩ bạn nên thân thiết hơn loại lá này, ít nhất là cố gắng bổ sung nó như một gia vị trong những bữa ăn, vì đây là một trong những lá chữa trị hen suyễn “khá” hiệu quả.

Theo y học cổ truyền, lá hẹ có vị cay, tính nhiệt (nhưng khi nấu chín lại cho tính ôn ấm), quy vào các kinh can, tỳ và vị,; có tác dụng ôn trung, hành khí tán độc và tiêu đờm.

Và y học hiện đại cũng đã chứng minh rất nhiều công dụng tuyệt vời của lá hẹ trong điều trị hen phế quản.

lá hẹ chữa hen có hiệu quả không

Rất nhiều lợi ích của lá hẹ với hen suyễn đã được chứng minh

1.1. Đặc tính kháng khuẩn mạnh mẽ

Cũng như tỏi, lá hẹ được ví như một loại kháng sinh tự nhiên bởi trong lá hẹ có chứa các chất allicin (thành phần của tỏi), sulfit, adorin,..đều có hoạt tính ức chế vi khuẩn mạnh mẽ.

Sự kết hợp đặc tính kháng sinh của hẹ cùng với vitamin C trong nó giúp lá hẹ hoạt động tốt hơn trong điều trị tiêu diệt vi khuẩn gây hại.

Do vậy, không chỉ hen suyễn lá hẹ còn được sử dụng trong điều trị các bệnh viêm họng, viêm phổi, viêm phế quản,…có nguyên nhân nhiễm khuẩn hoặc ngăn ngừa hen suyễn bội nhiễm.

1.2. Cứu trợ cho giấc ngủ và tinh thần của bạn

Lá hẹ là nguồn cung cấp choline tốt, là một chất quan trọng giúp thiết lập giấc ngủ ngon. 

Ngoài ra, trong lá hẹ còn chứa axit folic có tác dụng giúp thúc đẩy sản xuất dopamine và serotonin, những hormone khiến tâm trạng bạn vui vẻ hơn, xóa đi cảm giác lo lắng, căng thẳng.

Mà bạn biết rồi đấy, cảm xúc và hen suyễn có mối quan hệ thúc đẩy lẫn nhau. Căng thẳng có thể là tác nhân khởi phát cơn hen cấp. Ngược lại, trong cơn hen cấp, phản ứng tự nhiên của mọi người sẽ là căng thẳng. Đến lượt nó, căng thẳng lại làm triệu chứng khó thở càng trở nên trầm trọng hơn.

Do đó, với khả năng cải thiện tinh thần, lá hẹ sẽ có lợi cho tình trạng bệnh của bạn.

1.3. Tăng cường miễn dịch

Các hợp chất lưu huỳnh trong lá hẹ thúc đẩy tăng cường hệ thống miễn dịch của bạn. Và bằng cách này, lá hẹ sẽ giúp những tổn thương chữa lành nhanh hơn.

Hẹ cũng chứa nguyên tố vi lượng selenium, đây là một khoáng chất đóng vai trò vô cùng quan trọng giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể. Các tế bào miễn dịch khi thiếu selen sẽ bị gặp khó khăn trong việc sản xuất protein và vận chuyển canxi.

Bổ sung lá hẹ cũng khiến các tế bào miễn dịch T của bạn tăng lên. Tuy nhiên, bạn cũng nên biết rằng những nghiên cứu về điều này còn hạn chế.

1.4. Giải độc cơ thể

Mặc dù các nghiên cứu về công dụng này còn hạn chế, nhưng một số nguồn vẫn cho rằng sự hiện diện của chất diệp lục và vitamin K, và một số khoáng chất  trong lá hẹ có thể trung hòa độc tố cơ thể, giúp thải trừ độc tố, giữ cho máu được “sạch” hơn.

2. Tác dụng phụ của lá hẹ

Một số nguồn tin cho biết rằng bạn có thể bị khó tiêu nếu bạn ăn quá nhiều lá hẹ. Nhưng nhìn chung, gần như rất ít tác dụng phụ có thể xảy ra nếu bạn sử dụng lá hẹ chữa hen suyễn.

Nếu bạn bị dị ứng với hành hoặc tỏi, bạn cũng nên cẩn trọng khi sử dụng lá hẹ. Diallyl disulphide và có thể là allicin trong lá hẹ có thể gây phản ứng dị ứng ở một số người. 

Một số triệu chứng của phản ứng dị ứng lá hẹ bao gồm:

  • Phát ban.
  • Ngứa.
  • Sưng ở cổ họng, miệng,..thường gặp ở các bộ phận phần trên cơ thể.

>>> Đừng bỏ lỡ: Khoa học đã tìm ra 5 lá cây thuốc trị hen suyễn rất hiệu quả!

3. Trồng lá hẹ để chữa hen suyễn

Hẹ rất dễ trồng và có thể được trồng trong các chậu nhỏ ngoài sân thượng hay trên ô cửa sổ đầy nắng. 

Lá hẹ phát triển tốt nhất trong đất độ pH từ 6 đến 7 và chúng thích ánh sáng trực tiếp từ 6 đến 8 giờ.

4. Cách sử dụng lá hẹ chữa hen suyễn

Để chữa hen suyễn với lá hẹ bạn có thể lựa chọn một trong các bài thuốc sau:

4.1. Lá hẹ với đường phèn

* Cách làm: Thái nhỏ lá hẹ tươi, thêm đường phèn. Tất cả cho vào một bát rồi cho vào nồi hấp chín.

* Cách dùng: Chia nước hẹ hấp đường phèn, uống 3 lần trong ngày.

4.2. Lá hẹ hấp gừng

* Cách làm:

  • Chuẩn bị khoảng 250 g lá hẹ và 25 g gừng tươi.
  • Gừng tươi rửa sạch, thái lát mỏng. Lá hẹ cũng thái nhỏ.
  • Tất cả cho vào chén, thêm thìa đường rồi hấp cách thủy.

* Cách dùng: Ăn cả nước lẫn cái.

4.3. Lá hẹ hấp mật ong

* Cách làm:

  • Chuẩn bị 1 nắm lá hẹ và mật ong nguyên chất.
  • Lá hẹ rửa sạch, để ráo nước, thái nhỏ rồi bỏ vào chén.
  • Thêm mật ong rồi hấp cách thủy cho đến khi lá hẹ nhuyễn.

* Cách dùng: Ăn hỗ hợp lá hẹ hấp mật ong mỗi ngày sẽ giúp giảm ho hen.

>>> Xem thêm: Chữa hen phế quản bằng lá trầu không - Không còn lo hen suyễn!

4.4. Lá hẹ, hoa đu đủ và đường phèn

* Cách làm:

  • Chuẩn bị 15 g lá hẹ tươi, 20 g hạt chanh và 15 g hoa đu đủ đực. Rửa sạch rồi giã nát tất cả các nguyên liệu.
  • Thêm đường phèn, nước rồi hấp cách thủy đến chín.

* Cách dùng: Chia uống ngày 3 lần để điều trị ho hen suyễn.

4.5. Lá hẹ, củ nghệ tươi và chanh

* Cách làm:

  • Chuẩn bị 20 g củ nghệ tươi, 10 g lá hẹ và 1 quả chanh.
  • Nướng nghệ chín, bóc vỏ rồi giã nát.
  • Chanh cắt lát mỏng.
  • Lá hẹ cắt nhỏ rồi trộn lẫn với 2 nguyên liệu trên.
  • Thêm đường phèn rồi hấp cách thủy.

* Cách dùng: Ăn hỗn hợp hẹ - nghệ - chanh hấp đường phèn.

5. Hen phế quản cần một giải pháp toàn diện hơn lá hẹ

Đến đây chắc bạn cũng biết rồi, lá hẹ sẽ giúp cho cuộc sống của những người bệnh hen suyễn trở nên khỏe mạnh hơn theo nhiều cách khác nhau.

Thế nhưng, cũng cần phải thẳng thắn thừa nhận rằng:

Lá hẹ hiệu quả nhưng không thể giao phó hen suyễn cho lá hẹ được. Vị thảo dược này không giúp điều trị triệt bệnh mà nên được sử dụng như một liệu pháp bổ sung kiểm soát sự tiến triển của bệnh.

Sản phẩm Bảo Khí Khang có chứa các thành phần thảo dược (Cao AntidiCOPD, Cao lá hen, Cao cốt khí củ,...) không chỉ giúp kiểm soát các triệu chứng ho đờm khó thở của hen phế quản mà còn tác động vào cơ chế bệnh sinh gây nên các triệu chứng ấy, từ đó góp giải quyết hen một cách gọn gàng hơn.

Đây là sản phẩm đã được chứng minh an toàn bởi Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương, giúp hỗ trợ:

  • Giảm: đờm, ho, khó thở
  • Giảm tái phát đợt cấp và biến chứng của bệnh hen phế quản.

Hơn 800.000 khách hàng đã sử dụng sản phẩm Bảo Khí Khang, trên 95% người dùng thấy sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 03 giai đoạn:

  • 7-10 ngày đầu: Đờm (đàm) tích tụ lâu ngày ở đường thở bắt đầu loãng ra, đờm nhiều hơn nhưng dễ khạc hơn. Có thể tăng ho để tống đẩy đờm (đàm) ra. Đây là phản xạ tự nhiên và thường kéo dài 2-3 ngày.
  • Sau 2-3 tuần: Phần lớn người bệnh đã dùng Bảo Khí Khang nhận thấy: giảm rõ rệt các triệu chứng: Đờm (đàm), Ho, Khó thở.
  • Sau 3-6 tháng sử dụng: Các cơn Ho, Khó thở gần như không còn, các đợt cấp giảm hẳn. Sức khỏe cải thiện rõ rệt, có thể làm việc và vui sống bên con cháu.

tac-dung-thanh-phan-bao-khi-khang

Tác dụng thành phần Bảo Khí Khang

Để tìm mua sản phẩm Bảo Khí Khang hỗ trợ điều trị bệnh hen suyễn - hen phế quản, mời bạn gọi điện trực tiếp tới tổng đài miễn cước 1800.0055 gặp Dược sĩ và nghe tư vấn.

Bạn cũng có thể xem Điểm bán Bảo Khí Khang để tìm nơi mua gần với bạn nhất.

* Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Xếp hạng: 5 (1 phiếu bầu)

Gửi câu hỏi hoặc đặt hàng

Viên uống Bảo Khí Khang với thành phần chính là Cao Lá Hen và cao AntidiCOPD đã được chứng nhận lâm sàng giúp:

     + Hỗ trợ người bệnh giảm: ho, khạc đàm đờm, kthó thở 

     + Hỗ trợ Giảm tái phát đợt cấp & biến chứng của Hen suyễn, viêm phế quản mạn, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD.

     + Nghiên cứu lâm sàng của Bảo Khí Khang được tiến hành tại Hoa Kỳ và được Thư Viện Y Khoa Hoa Kỳ - Pubmed công nhận hiệu quả.

     + Sản xuất bởi nhà máy hiện đại Top 10 Việt Nam và được chứng minh an toàn tại Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung Ương.

***Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Câu hỏi thường gặp

Bảo Khí Khang giá bao nhiêu? Tôi có thể mua Bảo Khí Khang ở đâu?
Tôi được biết nhiều bệnh nhân bị Hen, Viêm phế quản mạn, COPD dùng Bảo Khí Khang có hiệu quả. Tuy...

Gửi câu hỏi

Tôi bị ho mấy hôm nay, sưng đau rát họng. Có dùng được xịt họng Bảo Khí Khang không?
Trả lời:

Chào bạn, xịt họng thảo dược Bảo Khí Khang với thành phần chính là Lá Hen, Cam thảo bắc, ZinC Sulfate

- Vừa có tác dụng chống viêm chống oxy hóa, đặc thù cho các bệnh viêm đường hô hấp mạn...Xem thêm

Tôi muốn đặt mua Bảo Khí Khang 120 viên. SĐT của tôi là 01667219775
Trả lời:

Chào bạn, Bảo Khí Khang đã nhận được SĐT của bạn, Tư vấn viên sẽ liên hệ với bạn để hỗ trợ bạn mua hàng.

Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu chi tiết hơn về hướng dẫn cách mua Bảo Khí Khang...Xem thêm

Bảo Khí Khang giá bao nhiêu? Tôi có thể mua Bảo Khí Khang ở đâu?
Trả lời:

Chào bạn,

Bảo Khí Khang hiện tại có 2 quy cách đóng gói. Dạng hộp vỉ 20 viên có giá niêm yết 185 000đ, dạng lọ 120 viên có giá niêm yết 995 000đ.

Bạn có thể mua Bảo Khí Khang bằng 2...Xem thêm

Tôi được chẩn đoán mắc COPD cấp độ 2. Tôi có cần thay đổi gì trong sinh hoạt hằng ngày để cải thiện tình trạng bệnh của mình?
Trả lời:

Hiện tại bác đăng mắc COPD giai đoạn 2 là mức độ trung bình. Sau đây là những thay đổi mà bác có thể thực hiện để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh:

-          Bỏ thuốc lá giúp giảm nhanh...Xem thêm

Tôi nghe đài thì thấy giới thiệu cây Lá Hen có tác dụng tốt trong việc điều trị bệnh Hen suyễn. Vậy, tôi muốn hỏi, cách sử dụng Lá Hen như thế nào?
Trả lời:

Lá Hen là cây có thể gây độc khi sử dụng ở liều cao, ở liều cao có thể ảnh hưởng tới tim mạch do chứa một số glycoside tim , gây co giật, nôn mửa, tiêu chảy…vì vậy người bệnh không nên tự ý chế...Xem thêm

Tôi được biết nhiều bệnh nhân bị Hen, Viêm phế quản mạn, COPD dùng Bảo Khí Khang có hiệu quả. Tuy nhiên về thời gian dùng để có cảm nhận triệu chứng bệnh thay đổi rõ ràng thì có bác dùng sau 5 hộp có tác dụng, có bác dùng sau 7 hộp, thậm có bác dùng tới hai tháng mới có tác dụng. Vì sao có sự khác nhau này?
Trả lời:

Chào bạn, có sự khác nhau này tại vì:

Thứ nhất là phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân: mới bị hay bị lâu, bị nặng hay bị nhé.

Thứ hai là...Xem thêm

Điểm bán Bảo Khí Khang

  • Hà Nội
  • TP Hồ Chí Minh
  • Quảng Ninh
  • Bình Dương
  • Hải Phòng
  • Cần Thơ
  • Đà Nẵng