Thời điểm giao mùa vào tháng Giêng, các chuyên gia y tế cảnh báo, đối với những người mắc các bệnh hô hấp mạn tính như ho, khó thở, đờm, viêm phế quản, hen suyễn, phổi tắc nghẹn mạn tính…cần tuyệt đối thận trọng, đặc biệt là trong những chuyến du xuân xa nhà.
Nội dung chính trong bài [ Ẩn ]
Phương pháp phòng tránh các bệnh hô hấp mạn tính
Người bị mắc các bệnh hô hấp mạn tính dễ có nguy cơ đợt cấp, nhất là hen suyễn và phổi tắc nghẹn mạn tính. Nguyên nhân là khi tham gia lễ hội, chùa chiền sẽ làm tăng nguy cơ tiếp xúc với dị ứng nguyên, liên quan đến phương tiện di chuyển như nấm mốc từ đệm, thảm, hệ thống thông khí, khói thuốc lá, khói xe; bị stress do vận động nhiều, đi nhiều, ít thời gian nghỉ ngơi; thay đổi thời tiết, khí hậu; thuốc, phương tiện chăm sóc không đầy đủ và thường xuyên.
Để chuyến đi du lịch không bị ảnh hưởng, gián đoạn bởi những cơn ho hen, đợt cấp thì mọi người nên chú ý: Hạn chế đi tới những nơi có nhiều người hút thuốc lá. Khi đi chơi xa vào thời điểm nhiệt độ không khí thấp, bạn cần bổ sung đủ nước cho cơ thể, mặc ấm, đeo khẩu trang ở chỗ đông người và luôn vệ sinh tay thường xuyên.
Trong trường hợp bạn đi du lịch bằng xe hơi thì không nên mở cửa xe để hạn chế những dị nguyên bay vào trong xe như phấn hoa, bụi bẩn. Không những thế, bạn cũng nên cân nhắc tới vấn đề ăn đồ ăn tự mang theo.
Chuyến đi chơi xa của bạn có thể gặp phải những trở ngại, khó khăn vì căn bệnh hô hấp mạn tính. Do đó, người bị bệnh nên chuẩn bị các biện pháp ngăn ngừa kỹ càng và luôn biết cách xử lý đúng đắn khi gặp phải trường hợp xấu nhất. Đặc biệt, những người bị hen suyễn nên nhớ mang bình xịt trong người vì nó có tác dụng giúp cắt cơn hen một cách nhanh chóng trong những trường hợp nguy cấp.
Lời khuyên của thầy thuốc
![chuyên gia chia sẻ kinh nghiệm]()
PGS.TS Đinh Ngọc Sỹ tư vấn cho bệnh nhân
Trong lần tham dự giao lưu trực tuyến với Báo Đất Việt, PGS.TS Đinh Ngọc Sỹ (Thầy thuốc nhân dân, Nguyên Giám đốc bệnh viện Phổi Trung Ương ) cho biết, vấn đề của người mắc bệnh hô hấp mạn tính là không kiểm soát được bệnh khi đi chơi xa. Ngoài những chú ý về sinh hoạt hằng ngày, người bệnh cần nhớ phải mang theo thuốc men để kiểm soát bệnh.
Đối với những bệnh nhân mắc các bệnh về đường hô hấp như ho, khó thở, đờm, viêm phế quản, hen suyễn, phổi tắc nghẹn mạn tính… nên chuẩn bị mang theo các sản phẩm có chiết xuất từ cây Lá Hen.
Lá Hen được dùng rất phổ biến ở nước ta từ lâu đời, giúp hỗ trợ điều trị các bệnh ho gà, hen suyễn, viêm phế quản. Và hiện nay đã có rất nhiều các nghiên cứu khoa học chứng minh công dụng của Lá Hen, nó có tác dụng chống viêm mạnh tương tự một corticoid đó là dexamethasone, sẽ giúp giảm phù nề, tiết dịch đường thở và giúp giãn phế quản.
Đặc biệt, Lá Hen đã có trong sản phẩm Bảo Khí Khang. Sản phẩm này cũng đã được nghiên cứu lâm sàng tại bệnh viện Y học cổ truyền TW cho kết quả 96,7% cải thiện rõ rệt triệu chứng đờm, ho, khó thở sau 30 ngày sử dụng. Sản phẩm được bào chế dưới dạng viên nén, rất tiện lợi, phù hợp mang theo trong những chuyến đi xa.
Nam bác sĩ khuyến cáo, uống Bảo Khí Khang thường xuyên, người bệnh sẽ không lo những cơn đợt cấp đến bất ngờ. Đặc biệt, các triệu chứng của bệnh sẽ được kiểm soát, giúp chuyến đi của bạn thêm an toàn và vui vẻ.
Ngọc Nga
Nguồn: Báo Đất Việt
* Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
* Tác dụng có thể khác nhau tùy cơ địa của người dùng
Chào bạn, Hướng dẫn sử dụng xịt họng thảo dược Bảo Khí Khang
...Xem thêm
Chào bạn, Bảo Khí Khang đã nhận được SĐT của bạn, Tư vấn viên sẽ liên hệ ngay với bạn để hỗ trợ bạn mua hàng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu chi tiết hơn về hướng dẫn cách mua Bảo Khí...Xem thêm
Chào bạn,
Bạn có thể mua Bảo Khí Khang bằng 4 cách:
Cách 1: Đặt hàng trực tiếp tại...Xem thêm
Hiện tại bác đăng mắc COPD giai đoạn 2 là mức độ trung bình. Sau đây là những thay đổi mà bác có thể thực hiện để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh:
- Bỏ thuốc lá...Xem thêm
Chào bạn, bạn có thể xem hướng dẫn tại đây!
Từ xa xưa, có một loài cây đã được dùng như thảo dược "đầu tay" trong chữa trị đờm (đàm), ho, khó thở, hen suyễn, viêm phế...Xem thêm
Chào bạn, có sự khác nhau này tại vì:
Thứ nhất là phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân: mới bị hay bị lâu, bị nặng hay bị...Xem thêm