Thoát nỗi khổ Hen suyễn, Viêm phế quản mạn

Thời tiết thay đổi mưa lạnh khiến bệnh nhân Hen suyễn, Viêm phế quản mạn đờm (đàm) đặc quánh nhiều hơn, lên cơn khó thở, tình trạng bệnh nghiêm trọng, cơ thể mệt mỏi, dễ tái phát đợt cấp phải nhập viện cấp cứu hoặc biến chứng thành các bệnh nặng như Phổi tắc nghẽn mạn tính COPD, Tâm phế mạn, Suy tim, Suy hô hấp…

Thời tiết thay đổi mưa lạnh khiến bệnh nhân Hen suyễn, Viêm phế quản mạn đờm (đàm) đặc quánh nhiều hơn, lên cơn khó thở, tình trạng bệnh nghiêm trọng, cơ thể mệt mỏi, dễ tái phát đợt cấp phải nhập viện cấp cứu hoặc biến chứng thành các bệnh nặngf như Phổi tắc nghẽn mạn tính COPD, Tâm phế mạn, Suy tim, Suy hô hấp…

Không ít bệnh nhân khổ sở than thở: “Tôi ho rất nhiều, đờm (đàm) nhiều, quánh lại, bám chặt ở cổ, khạc không ra, nhất là vào ban đêm khoảng 2-3 giờ sáng. Khi đó tôi không thể nằm ngủ được nữa mà phải dậy cố khạc đờm (đàm) ra. Ước mơ lớn nhất của tôi là khạc được đờm (đàm) dễ dàng. Chỉ như vậy thôi mà sao khó khăn quá!” 

Lá Hen – “khắc tinh” của bệnh hô hấp mạn tính, giúp bệnh nhân Hen suyễn, Viêm phế quản mạn thoát nỗi khổ

Từ lâu, lá Hen đã là vị thuốc trong nhiều bài thuốc ở Việt Nam và Ấn Độ giúp giảm: ho, khạc đờm (đàm),...Ngày nay, các nghiên cứu đã chứng minh những tác dụng sinh học rất quý của loài cây này, mở ra hướng ứng dụng mới, đặc biệt trong kiểm soát các bệnh hô hấp mạn tính như: hen suyễn, viêm phế quản mạn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính – COPD.

Để giúp quý độc giả hiểu rõ hơn về cây thuốc này,  chúng tôi đã có cuộc trao đổi với PGS.TS. Nguyễn Duy Thuần Phó giám đốc học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, Viện  trưởng viện nghiên cứu Y dược Tuệ Tĩnh  về vấn đề này.

PGS.TS Nguyễn Duy Thuần 

Câu 1: Xin PGS cho biết cây lá Hen phân bố nhiều ở đâu? Đặc điểm của cây này là gì? Cách phân biệt với các cây cùng họ khác?

Cây lá Hen - "Khắc tinh số 1" của bệnh hô hấp mạn tính

Cây lá Hen còn có tên gọi khác là Nam tì bà, Bồng bồng, Bàng biển, Cốc may (Tày), tên khoa học: Calotropis gigantea (Willd.) Dryand. Ex Ait. f.

Cây cao 2-3m, phân nhiều cành. Lá hai mặt đều có mầu lục xám, mặt dưới có lông trắng như phấn. Quả hình giáo, thuôn nhọn dần về phía đầu, chứa nhiều hạt có màng lông. Toàn cây có nhựa mủ. Mùa hoa quả vào tháng 5-8.

Ở nước ta cây mọc nhiều nơi từ bắc chí nam. Thường mọc trên đất có cát ở các tỉnh ven biển, nhưng cũng gặp ở đồng bằng và cả ở vùng trung du. Cây thường được trồng bằng những đoạn cành.

Theo đông y, lá Hen có vị đắng, hơi chát, tính mát, có tác dụng tiêu độc, tiêu đờm, giáng nghịch, trừ ho. Trong dân gian, thường sử dụng lá phơi hay sấy khô, nhựa, vỏ thân, vỏ rễ làm thuốc. Thành phần hoá học bao gồm Glycoside trợ tim, calotropin, α-amyrin, β-amyrin, taraxasterol, …

Câu 2: Xin PGS cho biết hiện nay đã có nhiều nghiên cứu khoa học về lá Hen này chưa? lá Hen có những công dụng gì?

*Các công dụng của lá Hen đã được nghiên cứu: Tác dụng giảm đau, chống viêm , kiểm soát Hen suyễn, bệnh hô hấp mạn tính, kháng khuẩn, chống co giật, chống tiêu chảy, chống viêm, chống oxy hóa, bảo vệ gan, làm lành vết thương…

*Nghiên cứu về công dụng lá Hen trong bệnh hô hấp mạn tính như bệnh Hen Suyễn, Viêm phế quản mạn, Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD gồm:

Tác dụng chống viêm

Năm 2011, trên tạp chí International Journal of Current Biological and Medical Science các nhà khoa học Ấn Độ đã công bố nghiên cứu và kết luận: hoạt chất α-và β-amyrin trong lá Hen, giúp làm giảm tổng hợp Leukotriene (Leukotriene là các chất trung gian tham gia vào phản ứng viêm niêm mạc đường thở, gây ra co thắt và tăng tính phản ứng phế quản), từ đó, mang lại hiệu quả chống viêm và giãn phế quản, giúp người bệnh thở dễ hơn. Cơ chế chống viêm của lá Hen được xác định tương tự như Dexamethasone - một corticoid có hoạt lực chống viêm mạnh, nhưng an toàn, không có nguy cơ gây tác dụng phụ như Dexamethasone.

Tác dụng chống oxy hóa

Stress oxy hóa là tình trạng mất cân bằng giữa chất oxy hóa và chất chống oxy hóa trong cơ thể. Tình trạng này gây tổn thương trực tiếp phổi, kích hoạt cơ chế gây viêm và đóng vai trò trong nhiều quá trình bệnh sinh phức tạp của các bệnh hen suyễn, COPD, viêm phế quản mạn tính…

Các nghiên cứu của Singh và cộng sự (2010); Amit và cộng sự (2010); Jayakumar và cộng sự (2010)…đã chứng minh lá Hen có tác dụng chống oxy hóa, dọn dẹp gốc tự do. Qua đó, lá Hen giúp ngăn chặn tình trạng stress oxy hóa, bảo vệ phổi khỏi tác nhân gây hại.

Chính nhờ những tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, giãn phế quản, lá Hen được coi là dược liệu “khắc tinh” của các bệnh hô hấp mạn tính như hen suyễn, viêm phế quản mạnbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD…

Hướng ứng dụng mới

Với những tác dụng sinh học đặc biệt quý đã được chứng minh, hiện nay lá Hen đã được các nhà khoa học chiết xuất thành dạng cao dược liệu phối hợp với các thành phần khác bào chế thành các sản phẩm dự phòng và hỗ trợ điều trị các bệnh hô hấp mạn tính. Sản phẩm giúp giảm viêm, giãn phế quản, giảm tình trạng stress oxy hóa cho người bệnh Hen suyễn, Viêm phế quản mạn, Phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) qua đó giảm được triệu chứng ho, khạc đờm (đàm), khó thở và đặc biệt là giảm các đợt cấp và biến chứng của các bệnh nguy hiểm này

Xin cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Duy Thuần!

( Hà Chi)

Để được chia sẻ kinh nghiệm kiểm soát bệnh Hen suyễn, Viêm phế quản mạn, Phổi tắc nghẽn mạn tính COPD, kính mời đọc giả liên hệ Tổng đài tư vấn miễn phí: 1800.0055 

*Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gửi câu hỏi hoặc đặt hàng

*

*

Viên uống Bảo Khí Khang với thành phần chính là Cao Lá Hen và cao AntidiCOPD đã được chứng nhận lâm sàng giúp:

     + Hỗ trợ người bệnh giảm: ho, khạc đàm đờm, kthó thở 

     + Hỗ trợ Giảm tái phát đợt cấp & biến chứng của Hen suyễn, viêm phế quản mạn, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD.

     + Nghiên cứu lâm sàng của Bảo Khí Khang được tiến hành tại Hoa Kỳ và được Thư Viện Y Khoa Hoa Kỳ - Pubmed công nhận hiệu quả.

     + Sản xuất bởi nhà máy hiện đại Top 10 Việt Nam và được chứng minh an toàn tại Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung Ương.

***Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Menu