Với các triệu chứng khó chịu, gây nhiều ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, liệu rằng bệnh viêm phế quản mãn tính có nguy hiểm không? Nếu có thì có cách nào để ngăn ngừa sự nguy hiểm ấy? Mời bạn tìm hiểu điều này qua bài viết dưới đây.
Nội dung chính trong bài [ Ẩn ]
1. Diễn biến, tiến triển của bệnh viêm phế quản mãn tính
Viêm phế quản mãn tính là một bệnh mạn tính. Chính vì đây là căn bệnh mạn tính nên biểu hiện đặc trưng của nó nằm ở những đợt viêm phế quản cấp. Bệnh tiến triển dần dần mới đầu chỉ là những đợt viêm phế quản cấp kèm ho, sốt, đờm đặc, tuy nhiên vẫn có thể được đẩy lùi bằng thuốc và các biện pháp chăm sóc tại nhà.
Nhưng những triệu chứng, ho, khạc đờm, khó thở thường xuyên nếu những đợt viêm phế quản cấp trước khi không được điều trị triệt để hoặc chế độ sinh hoạt chưa thực sự phù hợp dễ gây tái phát những đợt cấp này. Bệnh viêm phế quản mạn tính trở nên nguy hiểm khi các đợt cấp của bệnh tái phát với những triệu chứng rầm rộ, nặng lên.
Cỏ thể ho ra máu trong giai đoạn toàn phát bệnh viêm phế quản
Viêm phế quản cấp thường diễn biến lành tính. Ở người khỏe mạnh thường tự khỏi sau 2 tuần điều trị, không để lại di chứng gì. Nhưng ở người viêm phế quản mạn thì các đợt cấp tái phát là các biểu hiện trở nên nghiêm trọng như khạc đờm ra máu, ho nhiều, khó thở nhiều khi đó người nhà cần đưa ngay bệnh nhân nhập viện để điều trị.
Đặc biệt viêm phế quản mãn tính ở người già và những người có sức đề kháng yếu cần đặc biệt chú ý bởi đây là những đối tượng rất dễ gặp phải những biến chứng và tổn thương cơ quan cũng như thể trạng già yếu không đủ sức chống đỡ bệnh tật.
2. Biến chứng của viêm phế quản mãn tính
Phần lớn bệnh viêm phế quản nếu được điều trị thường không để lại di chứng, nếu viêm phế quản mạn tính bệnh tái phát nhiều lần có thể dẫn tới giãn phế quản hoặc viêm tiểu phế quản tắc nghẽn là những biến chứng viêm phế quản nguy hiểm.
* Viêm tiểu phế quản tắc nghẽn
Ở người lớn sau nhiễm virus hiếm khi xuất hiện viêm tiểu phế quản tắc nghẽn, nếu có tìm xem có bị các bệnh hệ thống (xơ cứng bì, viêm đa khớp dạng thấp) hoặc do nguyên nhân do dùng thuốc.
Biến chứng viêm phổi tắc nghẽn hiếm khi xảy ra ở bệnh nhân viêm phế quản do virut
* Rối loạn thông khí tắc nghẽn
Tăng tính phản ứng phế quản và/hoặc rối loạn thông khí tắc nghẽn thoảng qua có thể gặp trong mọi trường hợp viêm phế quản cấp, ngay cả ở những người trước đây không hề bị bệnh đường hô hấp.
Các rối loạn này, thường thấy sau khi bị viêm phế quản do virus hoặc do mycoplasma và biến mất ở 40% các trường hợp trong vòng 2 tháng sau đợt khởi phát. Vì vậy, chờ sau thời gian này mới nên kết luận là có tình trạng tăng tính phản ứng phế quản hoặc có hen phế quản.
Vì vậy bệnh nhân cần sử dụng thuốc chữa viêm phế quản mãn tính theo phác đồ bác sĩ để bệnh được điều trị triệt để.
3. Viêm phế quản mãn tính có nguy hiểm không?
Mặc dù đợt cấp của viêm phế quản mạn tính diễn ra dồn dập với những triệu chứng nặng nề, nhưng trên thực tế, viêm phế quản mạn tính lại hoàn toàn có thể "khống chế" , nếu bạn làm được những điều sau:
3.1 Trong đợt cấp của viêm phế quản mạn tính
Mặc dù viêm phế quản cấp tính được cho là không nguy hiểm, nhưng bạn đừng chủ quan bởi vì viêm phế quản cấp cũng là nguyên nhân dẫn đến viêm phế quản mạn. Chính vì vậy khi đối mặt với đợt cấp của viêm phế quản mạn điều bạn cần làm đó là "thanh toán" triệt để nó
Nếu như đang loay hoay không biết cách nào có thể thanh toán được đợt viêm phế quản cấp này, thì bạn lời khuyên từ chuyên gia hô hấp của bệnh viện Bạch Mai dưới đây sẽ rất bổ ích với bạn đấy:
- Tuân thủ điều trị: đây là yếu tố tiên quyết khi bạn muốn "đuổi" một căn bệnh nào đó ra khỏi cơ thể. Tuân thủ điều trị là bao gồm liều lượng, thời điểm uống trong ngày, thời gian điều trị... Đừng để một chút đãng trí là quên liều thuốc hôm nay bác sỹ đã kê cho bạn nhé
- Nghỉ ngơi hợp lý: Chế độ nghỉ ngơi lúc nào cũng cần thiết với môt người đang bị bệnh. Nhưng đừng đánh đồng nghỉ ngơi nghĩa là nằm một chỗ hay ngủ nhiều giờ liên tiếp nhé. Hãy kết hợp thông minh giữa nghỉ ngơi và vận động nhẹ nhàng để nhanh chóng lấy lại sức khỏe nha.
- Chế độ dinh dưỡng: Nếu như ho nhiều, tức ngực, người mệt mỏi... khiến bạn "đắng miệng" không muốn ăn bất cứ thứ gì, thì bạn tạo cơ hội cho những biến chứng của viêm phế quản đến gần hơn với bạn đó. Hãy cầm thìa lên và thưởng thức món cháo hạt sen, thịt gà sẽ làm bạn dễ nuốt, nhưng vẫn cung cấp đủ năng lượng.
3.2 Phòng ngừa sự quay lại của viêm phế quản cấp
Mục tiêu quan trọng nhất để đẩy xa những biến chứng có thể có trong viêm phế quản mạn tính đó chính là làm giảm tần suất của những đợt viêm phế quản cấp. Muốn đạt được mục tiêu này bạn sẽ cần tuân thủ những điều sau đây
- Điều trị triệt để những bệnh liên quan đến tai, mũi, họng
- Vệ sinh tai mũi họng thường xuyên
- Bỏ hút thuốc lá, thuốc lào ngay từ bây giờ
- Giữ ấm vùng cổ khi thời tiết trở lạnh
- Sử dụng máy tạo độ ẩm, máy lọc không khí để đảm bảo không gian trong phòng luôn sạch sẽ và đủ độ ẩm
- Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng tránh nhiễm khuẩn
- Tiêm phòng những bệnh đường hô hấp
- Bên cạnh đó nên đi khám bệnh định kỳ để có thể phát hiện mắc bệnh từ sớm nhất, tìm ra được nguyên nhân mắc bệnh từ đó chủ động phòng ngừa.
>>> Xem thêm: Chữa viêm phế quản mãn tính bằng lá trầu không chỉ là là chuyện nhỏ
Giữ ấm cổ khi trời lạnh để phòng bệnh viêm phế quản
>>> Có thể bạn muốn biết: Khám và chẩn đoán viêm phế quản cấp và mạn tính ở đâu tốt nhất? Click để khám và chữa lành phế quản bị viêm của bạn nhé!
Trên đây là những thông tin giúp bạn giải đáp thắc mắc về viêm phế quản có nguy hiểm không? Bạn hãy chú ý phòng tránh và điều trị bệnh kịp thời để bệnh viêm phế quản không còn nguy hiểm đến chất lượng cuộc sống của bạn.
Bảo Khí Khang gồm các thành phần: Cao AntidiCOPD, Cao lá hen, Cao cốt khí củ… là sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh Viêm phế quản mạn tính.
Đây là một sản phẩm từ thảo dược tự nhiên, được chứng minh an toàn bởi Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương, giúp hỗ trợ:
- Giảm: đờm, ho, khó thở
- Giảm tần xuất các đợt cấp và biến chứng của bệnh viêm phế quản mạn tính.
Hơn 800.000 khách hàng đã sử dụng Bảo Khí Khang, trên 95% người dùng thấy sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 03 giai đoạn:
- 7-10 ngày đầu: Đờm (đàm) tích tụ lâu ngày ở đường thở bắt đầu loãng ra, đờm nhiều hơn nhưng dễ khạc hơn. Có thể tăng ho để tống đẩy đờm (đàm) ra. Đây là phản xạ tự nhiên và thường kéo dài 2-3 ngày.
- Sau 2-3 tuần: Phần lớn người bệnh đã dùng Bảo Khí Khang nhận thấy: giảm rõ rệt các triệu chứng: Đờm (đàm), Ho, Khó thở.
- Sau 3-6 tháng sử dụng: Các cơn Ho, Khó thở gần như không còn, các đợt cấp giảm hẳn. Sức khỏe cải thiện rõ rệt, có thể làm việc và vui sống bên con cháu
Để tìm mua sản phẩm Bảo Khí Khang hỗ trợ điều trị viêm phế quản mạn tính, mời bạn gọi điện trực tiếp tới tổng đài miễn cước 1800.0055 gặp Dược sĩ và nghe tư vấn.
Bạn cũng có thể xem Điểm bán Bảo Khí Khang để tìm nơi mua gần với bạn nhất.
*Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Chào bạn, xịt họng thảo dược Bảo Khí Khang với thành phần chính là Lá Hen, Cam thảo bắc, ZinC Sulfate
- Vừa có tác dụng chống viêm chống oxy hóa, đặc thù cho các bệnh viêm đường hô hấp mạn...Xem thêm
Chào bạn, Bảo Khí Khang đã nhận được SĐT của bạn, Tư vấn viên sẽ liên hệ với bạn để hỗ trợ bạn mua hàng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu chi tiết hơn về hướng dẫn cách mua Bảo Khí Khang...Xem thêm
Chào bạn,
Bảo Khí Khang hiện tại có 2 quy cách đóng gói. Dạng hộp vỉ 20 viên có giá niêm yết 185 000đ, dạng lọ 120 viên có giá niêm yết 995 000đ.
Bạn có thể mua Bảo Khí Khang bằng 2...Xem thêm
Hiện tại bác đăng mắc COPD giai đoạn 2 là mức độ trung bình. Sau đây là những thay đổi mà bác có thể thực hiện để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh:
- Bỏ thuốc lá giúp giảm nhanh...Xem thêm
Lá Hen là cây có thể gây độc khi sử dụng ở liều cao, ở liều cao có thể ảnh hưởng tới tim mạch do chứa một số glycoside tim , gây co giật, nôn mửa, tiêu chảy…vì vậy người bệnh không nên tự ý chế...Xem thêm
Chào bạn, có sự khác nhau này tại vì:
Thứ nhất là phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân: mới bị hay bị lâu, bị nặng hay bị nhé.
Thứ hai là...Xem thêm