Hen suyễn cực kỳ nguy hiểm bởi ở điều kiện bình thường khi không lên cơn hen người bệnh hoàn toàn khỏe mạnh nên thường chủ quan nhưng khi tiếp xúc với yếu tốt gây cơn hen cấp như khói, bụi, lạnh ẩm.. người bệnh lên cơn hen cấp và có thể tử vong “bất đắc kỳ tử”.
Nguyên nhân gây hen suyễn?
Hen có thể gây ra bởi 2 yếu tố di truyền và môi trường.
Cơn hen kịch phát xảy ra khi tiếp xúc với các dị nguyên như mạt bụi nhà, lông thú (chó, mèo, chuột...), gián, nấm, mốc, một số thuốc (Aspirin, ibuprofen)…Một số thực phẩm có thể kích thích gây nên cơn hen suyễn hoặc khiến bệnh nặng lên như tôm, cua, cá, mắm tôm. Ngoài ra, nhiễm khuẩn hô hấp, thay đổi thời tiết, thay đổi cảm xúc mạnh cũng là những yếu tố khiến cơn hen khởi phát.
![]()
Ảnh minh họa - các dị nguyên gây hen.
Biểu hiện của hen phế quản?
Thông thường, trước cơn hen sẽ có dấu hiệu như ngứa mũi, hắt hơi, ngứa mắt, ho khan. Kết thúc cơn bằng đợt ho, khạc đờm nhiều. Đờm thường có màu trắng, dính nếu đờm có màu vàng hoặc xanh thì đã có tình trạng nhiễm trùng.
Nhưng rất nhiều trường hợp không có dấu hiệu điển hình như vậy, do đó cần nghĩ đến hen khi thấy:
* Có những cơn khò khè tái phát nhiều lần, nhất là về ban đêm.
* Ho, khò khè, khó thở và nặng ngực khi tiếp xúc với hơi, khói, bụi ô nhiễm hoặc khi khi gắng sức.
* Có triệu chứng “cảm cúm” kéo dài hơn 10 ngày.
* Các triệu chứng của bệnh có cải thiện khi được điều trị bằng thuốc giãn phế quản .
Thuốc tây trong kiểm soát Hen suyễn được chia thành 2 nhóm:
* Thuốc cắt cơn nhanh
Thuốc ở dạng hít, xịt có tác động nhanh, làm giãn cơ trơn phế quản giúp luồng khí lưu thông ở đường thở được dễ dàng hơn, người bệnh thoát khỏi cảm giác khó thở.
Tác dụng phụ có thể gặp: tim đập nhanh; run tay chân; khô miệng; dễ bị kích thích; chóng mặt…
* Thuốc kiểm soát dài hạn (thuốc dự phòng)
Giúp kiểm soát bệnh, giảm nguy cơ lên cơn cấp; chỉ có kết quả khi dùng đều đặn hàng ngày, gồm:
1. Giãn phế quản tác động dài (có dạng thuốc hít, xịt và thuốc uống)
Tác dụng chính: giãn các cơ siết chặt quanh đường thờ, có thể ngừa được cơn nhưng không thể cắt cơn khi cơn đã bắt đầu.
Tác dụng phụ có thể: Nhức đầu, chóng mặt, mất ngủ, tim đập nhanh, buồn nôn.
2. Kháng viêm: phổ biến nhất là các thuốc nhóm corticoid (có dạng thuốc hít và thuốc uống).
Tác dụng chính: ngăn ngừa hay làm giảm viêm đường thở, chống lại các chất kích thích đường thở.
Tác dụng phụ có thể: Khô miệng; nấm miệng; nhức đầu; rối loạn dạ dày, xương và mắt; suy thượng thận.
Đột phá mới trong kiểm soát Hen Suyễn
Tây y giúp giảm nhanh triệu chứng nhưng bệnh thường hay tái phát và thuốc có thể gây nhiều tác dụng phụ. Đông y giải quyết được căn nguyên của bệnh nhưng thời gian dài hơn. Rất nhiều bệnh nhân đã kiểm soát thành công hen suyễn nhờ kết hợp thuốc tây với thảo dược.
Bác Bùi Thị Kim (67 tuổi, trú tại phòng 217, nhà A5, tập thể 8/3, Hai Bà Trưng, Hà Nội. ĐT: 043 633 4248) không giấu được niềm vui bằng ánh mắt lạc quan khi chia sẻ: “Gần 2 tháng nay tôi không còn ho, lên cơn hen và cũng không phải xịt thuốc hen nữa”.
Bác Kim vốn là công nhân làm tại nhà máy dệt 8/3 đã về hưu. Những ngày còn công tác, bác thường xuyên phải tiếp xúc với nhiều bụi nhưng trong nhà máy nóng và ngột ngạt nên không mấy khi bác đeo khẩu trang. Sau này, khi bị ho và khó thở, bác đi khám và được chẩn đoán là mắc hen phế quản.
Bệnh của bác ngày một nặng thêm khiến sức khỏe bác sa sút trầm trọng, bác thường xuyên phải đi cấp cứu ở bệnh viện. “Có những lần vào viện cấp cứu, tôi nằm đến 9 ngày vẫn không khỏi, bác sĩ phải chuyển không dùng thuốc uống nữa mà dùng thuốc tiêm. Mỗi đợt kéo dài từ 10 - 15 ngày, lâu nhất thì 1 tháng lại phải vào bệnh viện”.
![]()
(Bệnh Hen suyễn của bác Kim đã được kiểm soát nhờ thảo dược)
5 năm trước, bác Kim tham gia Câu lạc bộ “Lá phổi xanh” tại bệnh viện, bác được các bác sĩ và bệnh nhân khác chia sẻ cách dùng thuốc hiệu quả và các phương pháp tập thể dục nhằm nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân hen phế quản, do đó bệnh của bác cũng đỡ được phần nào nhưng cách vài tháng lại phải vào viện.
Tình cờ qua một người cháu, bác Kim được giới thiệu sản phẩm Bảo Khí Khang - một sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên giúp kiểm soát các bệnh hô hấp mạn tính (bệnh viêm phế quản mãn tính, bệnh hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính -COPD). Sau 1 tháng dùng Bảo Khí Khang bệnh cải thiện rõ ràng, bác Kim tới gặp bác sĩ và đã được tư vấn giảm liều xịt thuốc dự phòng từ 4 lần/ngày xuống còn 2 lần/ngày và nửa tháng sau bác đã được bác sĩ đồng ý để tạm dừng thuốc xịt. Đến nay, sau đợt gió mùa bác cũng không bị cơn hen hành hạ nữa...
Vậy là, bằng kiên trì tập luyện, sinh hoạt điều độ và tuân thủ theo những chỉ định của bác sĩ cũng như lựa chọn sử dụng sản phẩm thảo dược Bảo Khí Khang có nguồn gốc thiên nhiên mà từ một bệnh nhân hen nặng, thường xuyên phải chống chọi với những cơn bệnh hiểm nghèo và cuộc sống gắn liền với những đợt nằm viện, bác Kim đã lấy lại được cân bằng cuộc sống và bớt đi những nỗi lo về bệnh tật.
Xem kinh nghiệm kiểm soát bệnh của bác Kim tại đây:
Để được tư vấn kinh nghiệm kiểm soát Hen suyễn và tác dụng của Bảo Khí Khang, độc giả hãy gọi tới số 1800.0055 hoặc bác Kim 043.633.4248
*Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
* Tác dụng có thể khác nhau tùy cơ địa của người dùng
Chào bạn, Hướng dẫn sử dụng xịt họng thảo dược Bảo Khí Khang
...Xem thêm
Chào bạn, Bảo Khí Khang đã nhận được SĐT của bạn, Tư vấn viên sẽ liên hệ ngay với bạn để hỗ trợ bạn mua hàng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu chi tiết hơn về hướng dẫn cách mua Bảo Khí...Xem thêm
Chào bạn,
Bạn có thể mua Bảo Khí Khang bằng 4 cách:
Cách 1: Đặt hàng trực tiếp tại...Xem thêm
Hiện tại bác đăng mắc COPD giai đoạn 2 là mức độ trung bình. Sau đây là những thay đổi mà bác có thể thực hiện để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh:
- Bỏ thuốc lá...Xem thêm
Chào bạn, bạn có thể xem hướng dẫn tại đây!
Từ xa xưa, có một loài cây đã được dùng như thảo dược "đầu tay" trong chữa trị đờm (đàm), ho, khó thở, hen suyễn, viêm phế...Xem thêm
Chào bạn, có sự khác nhau này tại vì:
Thứ nhất là phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân: mới bị hay bị lâu, bị nặng hay bị...Xem thêm