Hen suyễn hiện nay đã trở thành một căn bệnh rất phổ biến và thông dụng về đường hô hấp. Vì sao bệnh hen suyễn hay gây ho về đêm và cách trị ho do hen suyễn như nào là câu hỏi của rất nhiều người. Tìm hiểu bài viết bên dưới sẽ giúp bạn có những thông tin hữu ích nhất cho căn bệnh này.
Nội dung chính trong bài [ Ẩn ]
1.Vì sao hen suyễn gây ho về đêm
Bệnh hen suyễn (hen phế quản) thường gây ho về đêm bởi đây là một căn bệnh mạn tính đường hô hấp. Nó xảy ra khi đường thở bị viêm nhiễm gây tình trạng sưng phù và dễ bị co thắt khi gặp chất kích thích. Chính vì điều này, bệnh hen suyễn gây cho người bệnh những hiện tượng như ho nhiều, ho nặng tiếng, khó thờ, khò khè, đau ngực, ho rất nhiều về đêm.
Hen suyễn ho về đêm
Các cơn ho xuất hiện ngày một nhiều, tái đi tái lại đặc biệt về ban đêm hay gần sáng, ho nhiều sau khi lao lực hay gắng sức, khó thở và mệt mỏi mỗi khi thời tiết thay đổi. Khi gặp bất cứ tác nhân dị ứng nào như khói bụi, chất độc hại hay khi cơ thể căng thẳng stress sẽ khiến tình trạng ho do hen suyễn càng trở nên nặng hơn.
2. Một số cách trị ho về đêm do hen suyễn
Hen suyễn được đánh giá là một bệnh lý phổ biến nhưng phức tạp. Chính vì thế, ngoài việc nắm bắt những kiến thức của bệnh, bạn cũng cần nằm lòng những phương pháp hay cách thức giúp trị ho về đêm do hen suyễn. Dưới đây bạn có thể tham khảo một số loại thuốc Đông, Tây y chữa ho do hen suyễn:
Các thuốc Tây trị ho đêm do hen suyễn
Hiện nay để điều trị bệnh hen suyễn hay triệu chứng ho dai dẳng do căn bệnh này gây nên, các bác sĩ chuyên khoa thường sử dụng một số nhóm thuốc thông dụng như: Nhóm cường beta 2 adrenergic, nhóm thuốc kháng cholinergic, nhóm xanthine.
- Nhóm cường beta 2 adrenergic: Nhóm này gồm có một số loại thuốc có tác dụng nhanh và ngắn như salbutamol, terbutaline với tác dụng chính là cắt cơn khó thở. Bên cạnh ấy là các thuốc có tác dụng châm và kéo dài như bambuterol, salmeterol, formoterol, indacaterol.
- Nhóm thuốc kháng cholinergic: Với tác dụng nhanh và ngắn thì người bệnh có thể dùng Ipratropium. Ngược lại, loại thuốc tác dụng chậm và kéo dài là tiotropium.
Thuốc giãn phế quản trong điều trị hen suyễn
- Nhóm xanthine: chủ yếu gồm theophyllin (thuốc uống) và diaphyllin( thuốc tiêm truyền tĩnh mạch). Thuốc thường ít dùng đơn thuần mà thường dùng phối hợp với các thuốc nhóm cường beta 2 adrenergic hoặc nhóm kháng cholinergic trong điều trị.
Một số cách dân gian trị ho về đêm do hen suyễn
Ho do hen suyễn (hen phế quản) có liên hệ mật thiết đến tình trạng của phổi. Mặc dù căn bệnh này thường dai dẳng và khó chữa, nhưng khi người bệnh nắm được các phương pháp giúp kiểm soát bệnh thì cũng không cần quá lo lắng. Dưới đây là một số cách đơn giản từ dân gian giúp điều trị triệu chứng ho về đêm do hen suyễn
- Chanh: Đây là loại trái rất phổ biến và rất dễ tìm kiếm đối với mỗi người. Nó cũng là thức quả vốn nổi tiếng về độ dồi dào nguồn vitamin C cũng như các chất chống oxy hóa, tăng sức đề kháng và giúp cơ thể chống lại những tác nhân có hại. Chanh được dùng để chữa ho, chữa viêm họng. Axit Citric có trong chanh giúp làm sạch phổi, giúp người bệnh hen suyễn thở dễ đàng hơn
- Tỏi: Nó thường được dùng thêm nếm làm gia vị trong căn bếp của mỗi gia đình. Mặc dù thân hình nhỏ bé, nhưng tỏi chứa vô cùng nhiều các chất chống viêm, kháng viêm, chữa các chứng khó thở, trị ho và tiêu đờm. Vì thế, tỏi rất tốt cho người bệnh hen suyễn hay ho trong đêm.
- Mật ong: Việc sử dụng mật ong sau khi ăn một vài giờ xưa nay vốn được lưu truyền có công dụng tiêu đờm ở họng và giảm ho. Sở dĩ như vậy bởi mật ong có tính kháng viêm, kháng khuẩn, giúp người bệnh chống lại các vi khuẩn gây hại.
Mật ong trị ho về đêm do hen suyễn
- Gừng: Các hợp chất Gingerol có trong gừng có tác dụng kháng viêm rất cao, nó chính là “khắc tinh” của biểu hiện ho và đờm. Việc nhai một ít gừng với muối là cách vô cùng đơn giản giúp bạn dễ thở và giảm ho. Vì lẽ đó, người bệnh hen suyễn không thể quên sử dụng gừng để chống lại căn bệnh của mình.
- Nghệ: Đây được xem là một “thần dược” với công dụng giảm ho do hen suyễn an toàn và nhanh chóng. Bởi nó có chứa các chất kháng và chống viêm cùng với các chất kháng sinh tự nhiên. Vì thế, gừng giúp giảm ho tiêu đờm và rất tốt cho người bị hen suyễn.
- Mù tạt: Selenium và Magie cao có trong mù tạt có tác dụng chống viêm rất tốt. Dùng mù tạt sẽ có công dụng kiềm chế các biểu hiện của hen phế quản. Bạn có thể massage dầu mù tạt lên ngực sẽ giúp giải phóng đờm và làm ấm cơ thể, đồng thời nó cũng giúp bạn cảm thấy dễ thở hơn.
- Dầu khuynh diệp: Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, hoạt chất Eucalyptol có trong tinh dầu khuynh diệp sẽ giúp phân hủy lớp niêm dịch và giúp mũi thông thoáng hơn. Chính vì thế, nó cũng rất tốt cho người bệnh hen suyễn.
- Cốt khí củ: Dịch chuất xuất từ cốt khí củ có tác dụng chống viêm, ức chế sự tăng sinh của các khối u trong cơ thể và là một vị thuốc có tác dụng chống lão hóa. Dịch chiết xuất từ rễ có tác dụng cầm máu, chống ho, giãn phế quản, ức chế tụ cầu vàng…
- Lá hen: Từ xa xưa, lá hen đã được sử dụng để sắc nước uống chữa các bệnh về ho, hen suyễn, viêm phế quản… Ngày nay, các nhà khoa học đã nghiên cứu và chỉ ra lá hen có chứa các hoạt chất chống viêm, kháng histamin, chống oxy hóa và phòng ngừa nhiễm khuẩn. Nó được coi là khắc tính của các bệnh về hô hấp.
3. Một số biện pháp giảm ho về đêm do hen suyễn
Sau khi được chuẩn đoán bị bệnh hen suyễn với nhiều biểu hiện ho liên tục và dai dẳng, bạn cần nằm lòng một số biện pháp giúp giảm ho về đêm do hen suyễn.
- Mua ống hít theo đơn bác sĩ: Gồm hai loại là bình xịt liều MDI và ống hít DPI. Bình MDI là loại thông dụng hơn cả. Nó cung cấp thuốc hen qua một bình xịt nhỏ được trang bị chất nhầy để đẩy thuốc vào phồi. Còn ống hít DPI sử dụng thuốc chữa trị dạng bột không có chất đẩy. Ống hít này yêu cầu bạn thở sâu và nhanh. Vì lí do này nên nó ít được sử dụng hơn so với loại bình xịt MDI.
Bình xịt giúp cắt cơn hen, giảm ho về đêm do hen suyễn
- Tránh những yếu tố nguy cơ gây ra bệnh như thuốc lá, khói bụi, nấm mốc, lông thú nuôi, phấn hoa, thực phẩm, virus cúm…
- Sử dụng thuốc trị bệnh theo chỉ định bác sĩ: Các loại thuốc chuyên khoa cần có sự cho phép từ bác sĩ. Việc sử dụng thuốc Tây y bừa bãi sẽ khiến tình trạng bệnh trở nên nặng hơn, các cơn ho vẫn kéo dài và liên tục hơn mỗi đêm
- Sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên: Các sản phẩm với chiết xuất thảo dược vô cùng an toàn, không tác dụng phụ lại có công dụng hỗ trợ điều trị bệnh, rút ngắn quá trình chữa bệnh… Nổi bật là Bảo Khí Khang với chiết xuất từ Cốt khí củ và Lá hen có công dụng như đã được đề cập.
Bảo Khí Khang là sự kết hợp của các thảo dược quý như Lá Hen, Cốt Khí Củ, cao AntidiCOPD (Khổ Sâm, Huyết giác) có công dụng làm hỗ trợ : giảm đờm (đàm), giảm cơn ho khó thở trong bệnh hen suyễn, cải thiện triệu chứng đau tức ngực do hen…
Trên đây là những chia sẻ cụ thể về căn bệnh hen suyễn ho về đêm cũng như một số phương pháp đơn giản chữa bệnh bằng dân gian. Hy vọng với những thông tin trên có thể giúp bạn giải đáp những thắc mắc của mình. Để nhận được thêm tư vấn chi tiết, mời bạn gọi điện đến tổng đài miễn cước 18000055.
* Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Chào bạn, xịt họng thảo dược Bảo Khí Khang với thành phần chính là Lá Hen, Cam thảo bắc, ZinC Sulfate
- Vừa có tác dụng chống viêm chống oxy hóa, đặc thù cho các bệnh viêm đường hô hấp mạn...Xem thêm
Chào bạn, Bảo Khí Khang đã nhận được SĐT của bạn, Tư vấn viên sẽ liên hệ với bạn để hỗ trợ bạn mua hàng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu chi tiết hơn về hướng dẫn cách mua Bảo Khí Khang...Xem thêm
Chào bạn,
Bảo Khí Khang hiện tại có 2 quy cách đóng gói. Dạng hộp vỉ 20 viên có giá niêm yết 185 000đ, dạng lọ 120 viên có giá niêm yết 995 000đ.
Bạn có thể mua Bảo Khí Khang bằng 2...Xem thêm
Hiện tại bác đăng mắc COPD giai đoạn 2 là mức độ trung bình. Sau đây là những thay đổi mà bác có thể thực hiện để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh:
- Bỏ thuốc lá giúp giảm nhanh...Xem thêm
Lá Hen là cây có thể gây độc khi sử dụng ở liều cao, ở liều cao có thể ảnh hưởng tới tim mạch do chứa một số glycoside tim , gây co giật, nôn mửa, tiêu chảy…vì vậy người bệnh không nên tự ý chế...Xem thêm
Chào bạn, có sự khác nhau này tại vì:
Thứ nhất là phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân: mới bị hay bị lâu, bị nặng hay bị nhé.
Thứ hai là...Xem thêm