Vốn từ xa xưa, ông cha ta đã đúc kết kinh nghiệm và có nhiều bài thuốc được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Có những bài thuốc không ai biết được bắt nguồn từ khi nào và từ nơi nào, chỉ biết đến tác dụng của nó đối với con người mà ngày nay được y học ứng dụng trong đời sống và mang lại hiệu quả cao.
Từ xa xưa, ông cha ta đã đúc kết kinh nghiệm và có nhiều bài thuốc được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Có những bài thuốc không ai biết được bắt nguồn từ khi nào và từ nơi nào, chỉ biết đến tác dụng của nó đối với con người mà ngày nay được y học ứng dụng trong đời sống và mang lại hiệu quả cao.
Cây lá Hen là một trong những vị thuốc được lưu truyền từ lâu đời trong nền y học cổ truyền của Việt Nam và Ấn Độ. Lá Hen còn có tên là “Nam tì bà”, “bàng biển” (miền Nam), “bồng bồng”. Theo tiếng Tày, lá Hen có tên gọi là “Cốc May”; tên khoa học là Calotropis giggantea R. Br., thuộc họ Thiên lý (Ascleppiadaceae) là một trong những cây thuốc quý được người Tày biết đến.
Trong cuốn “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” (Đỗ Tất Lợi), (2004), NXB Y học có đoạn mô tả về cây lá Hen (dòng 20 – dòng 34, tr. 718) và có nêu:
“Dược liệu từ cây lá Hen có vị đắng, hơi chát, tính mát, có tác dụng tiêu độc, tiêu đờm, giáng nghịch, trừ ho”.
Theo kinh nghiệm truyền lại, người ta sử dụng lá Hen cho những người mắc bệnh ho như sau: “Hái lá đem về, lấy khăn ướt lau sạch lông, thái nhỏ, sao qua cho héo; ngày dùng 10 lá sắc với nước, cô còn 1 bát, thêm đường vào, chia 3 – 4 lần uống trong 1 ngày. Nước uống có vị đắng và tanh, uống nhiều một lúc có thể gây nôn. Nên uống xa bữa cơm hoặc sau bữa cơm. Uống vào có thể thấy mỏi chân, tay, mình mẩy, đi ỉa lỏng (rất hiếm). Thường có kết quả sau 2 – 3 ngày. Có trường hợp uống vào thấy có kết quả ngay sau 10 phút”.
![]()
(cây lá Hen)
Cây Cốc May vốn là một cây thuốc được những thầy lang người Tày sử dụng để hành nghề cứu người. Người Tày sống ở miền rừng núi, tuy không tiếp xúc thường xuyên với khói bụi ô nhiễm như ở thành thị, nhưng khí hậu miền núi ẩm thấp, thói quen hút thuốc lào, thuốc phiện của bà con dân tộc làm cho tỷ lệ người mắc các bệnh hô hấp mãn tính khá cao. Tuy nhiên, vì không có điều kiện tiếp cận với nền y học hiện đại, họ thường chữa bệnh dựa vào những bài thuốc được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Theo kinh nghiệm, các thầy lang người Tày sử dụng lá cây Cốc May để chữa cho những người có biểu hiện ho; khó thở; khò khè; nặng ngực khi leo núi, mang vác củi, đi rừng,…
Bài thuốc dân gian của người Tày ngày nay đã được nhiều công trình nghiên cứu chứng minh tác dụng với những người mắc bệnh hô hấp mãn tính (bệnh Viêm phế quản mãn tính, bệnh Hen, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính – COPD).
Những bằng chứng khoa học về tác dụng của lá Hen:
Lá Hen có tác dụng làm giảm quá trình tổng hợp Leukotriene đem lại hiệu quả giãn phế quản và chống viêm (Leukotriene là một nhóm các chất trung gian hóa học được Samuelson và cộng sự phát hiện vào năm 1979. Đây là sản phẩm của quá trình chuyển hóa acid arachidonic nhờ enzyme 5-Lipoxygenase trên màng của bạch cầu ái toan, tế bào mast và lympho bào). Leukotriene được sản xuất rất nhiều ở bệnh nhân hen phế quản so với người bình thường và chúng có thể gây co thắt phế quản và một loạt các phản ứng tiền viêm. Trong lá Hen có chứa các hoạt chất α- và β-amyrin, có tác dụng kháng Lipoxygenase, làm giảm quá trình tổng hợp Leukotriene đem lại hiệu quả giãn phế quản và chống viêm.
Trong một nghiên cứu của các nhà khoa học Ấn Độ đăng trên International Journal of Current Biological and Medical Science năm 2011, lá Hen hạn chế đáng kể đặc điểm của viêm đường thở, bao gồm sự xâm nhập của các tế bào viêm như tế bào lympho, bạch cầu ái toan và bạch cầu trung tính. Cơ chế chống viêm của lá Hen được xác định tương tự như Dexamethasone – một corticoid có tác dụng chống viêm mạnh.
Lá Hen còn có tác dụng chống oxy hóa, làm giảm hoạt động của các gốc tự do (là nguyên nhân gây ra tình trạng stress oxy hóa – một trong những yếu tố quan trọng gây ra bệnh hen và COPD) trong đường hô hấp.
Thành phần của lá Hen còn có tác dụng làm loãng đờm và làm đờm dễ khạc hơn. Trong các nghiên cứu ở động vật, đã phát hiên ra cây lá Hen còn có một số chất hóa học có tác dụng hạ sốt, giảm đau, kháng khuẩn, chống loét dạ dày do rượu và các loại thuốc như aspirin, indomethacin (Indocin),…
Đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về cây lá Hen trên Thế Giới, bao gồm cả nghiên cứu trên động vật và người. Các nghiên cứu cho thấy tác dụng rất rõ rệt của lá Hen trên bệnh nhân hen phế quản. Lá Hen có thể được sử dụng đơn độc hoặc phối hợp vói các thuốc khác để điều trị hen phế quản do tác dụng chống viêm, ức chế lipoxygenase và chống ô xy hóa của nó.
Đúc kết kinh nghiệm của ông cha từ ngàn đời, cùng với những thành tựu của y học hiện đại đã được chứng minh lâm sàng, với công nghệ chiết xuất và bào chế hiện đại, để tăng cường tác dụng của lá Hen, các nhà khoa học đã kết hợp lá Hen với các dược liệu quý có tính kháng viêm, tăng tưới máu phổi, hóa đờm, giãn phế quản như: Cốt khí củ, Anti COPD và các chất chống ô xy hóa chuyển hóa năng lượng tế bào Alpha Lipoic acid, L – Carnitine dạng viên nén tiện dụng, tăng khả năng hấp thu có tên Bảo Khí Khang. Sản phẩm giúp tăng chức năng hô hấp (giảm hiện tượng ứ máu ở phổi, thiếu ô xy, tăng cường năng lượng tế bào); giảm nhanh triệu chứng (giảm đờm, giảm ho, giảm khó thở) trong bệnh hen, viêm phế quản mạn và phổi tắc nghẽn mãn tính – COPD cũng như giúp giảm tần suất, biến chứng của bệnh. Đây là sản phẩm hoàn toàn tự nhiên, có tác dụng lâu bền, không gây tác dụng phụ, có thể sử dụng cùng thuốc Tây.
Tìm lại được niềm tin vào cuộc sống nhờ thảo dược thiên nhiên…
Bác Bùi Thị Kim (67 tuổi, trú tại phòng 217, nhà A5, tập thể 8/3, Hai Bà Trưng, Hà Nội. ĐT: 043 633 4248) không giấu được niềm vui bằng ánh mắt lạc quan khi chia sẻ: “Gần 2 tháng nay tôi không còn ho, lên cơn hen và cũng không phải xịt thuốc hen nữa”.
Bác Kim vốn là Công nhân làm tại nhà máy dệt 8/3 đã về hưu. Những ngày còn công tác, bác thường xuyên phải tiếp xúc với nhiều bụi nhưng trong nhà máy nóng và ngột ngạt nên không mấy khi bác đeo khẩu trang. Sau này, khi bị ho và khó thở, bác đi khám và được chẩn đoán là mắc hen phế quản. Mặc dù các bác sĩ đã điều trị nhưng bệnh của bác ngày một nặng thêm khiến sức khỏe bác sa sút trầm trọng nên bác phải xin về hưu sớm từ năm 1996. Không phải tiếp tục lao động, tiếp xúc với hóa chất độc nhưng cuộc sống của bác vẫn không được thảnh thơi khi thường xuyên cơn hen xuất hiện bác lại phải đi cấp cứu ở bệnh viện. “Có những lần vào viện cấp cứu, tôi được điều trị đến 9 ngày vẫn không khỏi, bác sĩ phải chuyển không dùng thuốc uống nữa mà dùng thuốc tiêm. Mỗi đợt kéo dài từ 10 – 15 ngày, lâu nhất thì 1 tháng lại phải vào bệnh viện điều trị”.
![]()
Cách đây 5 năm, bác Kim tham gia Câu lạc bộ “Lá phổi xanh” tại bệnh viện, bác được các bác sĩ và bệnh nhân khác chia sẻ cách dùng thuốc hiệu quả và các phương pháp tập thể dục nhằm nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân hen phế quản do đó bệnh của bác cũng đỡ được phần nào nhưng cách vài tháng lại phải vào viện điều trị các đợt cấp.
Tình cờ được một người cháu giới thiệu sản phẩm Bảo Khí Khang – một sản phẩm có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên giúp kiểm soát các bệnh hô hấp mạn tính (bệnh viêm phế quản mãn tính, bệnh hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính – COPD). Sau 1 tháng dùng Bảo Khí Khang hỗ trợ điều trị, bệnh cải thiện rõ ràng, bác Kim tới gặp bác sĩ và đã được tư vấn từ giảm liều xịt thuốc dự phòng từ 4 lần/ngày xuống còn 2 lần/ngày và nửa tháng sau bác đã được bác sĩ đồng ý để tạm dừng thuốc xịt. Đến nay, sau đợt gió mùa bác cũng không bị cơn hen hành hạ nữa..
Vậy là, bằng kiên trì tập luyện, sinh hoạt điều độ và tuân thủ theo những chỉ định của bác sĩ cũng như lựa chọn sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên mà từ một người mắc bệnh hen nặng, thường xuyên phải chống chọi với những cơn bệnh hiểm nghèo và cuộc sống gắn liền với những đợt nằm viện, bác Kim đã lấy lại được cân bằng cuộc sống và bớt đi những nỗi lo về bệnh tật.
Chúng tôi tin rằng, với bất kỳ người bệnh nào, nếu như có một niềm tin, niềm lạc quan vào cuộc sống, luôn hy vọng và có được chế độ tập luyện, nghỉ ngơi, điều trị đúng cách sẽ không còn những nỗi lo, những cơn đau về bệnh tật nữa.
Mời các bạn xem chia sẻ của bác Bùi Thị Kim:
Quý vị có thể liên hệ với bác Kim theo số điện thoại và địa chỉ đã nêu để được bác chia sẻ kinh nghiệm để điều trị bệnh hen hoặc gọi tới số 1800.0055 để được tư vấn về sản phẩm hỗ trợ điều trị các bệnh hô hấp mãn tính.
Minh Anh (biên tập)
* Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Chào bạn, Hướng dẫn sử dụng xịt họng thảo dược Bảo Khí Khang
...Xem thêm
Chào bạn, Bảo Khí Khang đã nhận được SĐT của bạn, Tư vấn viên sẽ liên hệ ngay với bạn để hỗ trợ bạn mua hàng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu chi tiết hơn về hướng dẫn cách mua Bảo Khí...Xem thêm
Chào bạn,
Bạn có thể mua Bảo Khí Khang bằng 4 cách:
Cách 1: Đặt hàng trực tiếp tại...Xem thêm
Hiện tại bác đăng mắc COPD giai đoạn 2 là mức độ trung bình. Sau đây là những thay đổi mà bác có thể thực hiện để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh:
- Bỏ thuốc lá...Xem thêm
Chào bạn, bạn có thể xem hướng dẫn tại đây!
Từ xa xưa, có một loài cây đã được dùng như thảo dược "đầu tay" trong chữa trị đờm (đàm), ho, khó thở, hen suyễn, viêm phế...Xem thêm
Chào bạn, có sự khác nhau này tại vì:
Thứ nhất là phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân: mới bị hay bị lâu, bị nặng hay bị...Xem thêm