Tình trạng lạm dụng thuốc càng ngày càng tăng ở những bệnh nhân bệnh đường hô hấp mạn tính, để lại những hậu quả khó lường.
1.2. Lạm dụng kháng sinh
Kháng sinh cũng là con dao hai lưỡi đe dọa sức khỏe con người. Việc sử dụng kháng sinh không đúng cách khiến tỷ lệ vi khuẩn “nhờn” thuốc ngày càng tăng. Việt Nam là nước có tỷ lệ vi khuẩn kháng thuốc cao nhất thế giới. Nguyên nhân chính đó là tình trạng tự ý dùng kháng sinh bừa bãi.
Việc lạm dụng kháng sinh trong điều trị không chỉ làm tăng vi khuẩn kháng thuốc mà còn gây ra các tác dụng phụ nghiêm trọng trên thận, gan, tai, mắt, thần kinh và tim mạch. Người hen suyễn nên tới bệnh viện để thực hiện các xét nghiệm cần thiết trước khi dùng thuốc.
1.3. Lạm dụng thuốc điều trị triệu chứng
Thuốc điều trị hen để giảm triệu chứng ho, khó thở ở hen phế quản mạn là các dạng thuốc xịt định liều kết hợp giữa corticoid và cường beta-2 như salbutamol. Đặc điểm chung của các thuốc này là tác dụng phụ thuộc liều – liều càng cao, khó thở càng giảm.
Do đó người bệnh rất dễ dùng quá liều và bị “nhờn” thuốc – liều dùng ngày càng tăng mà không có hiệu quả mong muốn. Cuối dùng thuốc mất tác dụng và tình trạng khó thở trầm trọng hơn dẫn đến suy hô hấp. Mặt khác sử dụng kéo dài các thuốc này gây hại cho thận, tim mạch và xương. Bạn nên tuân thủ theo liều lượng của bác sĩ. Thông báo cho bác sĩ ngay nếu sử dụng thuốc thuốc trị hen không có tác dụng.
Thuốc xịt hít cắt cơn hen
1.4. Sử dụng thuốc không đủ liều lượng và thời gian
Các bác sĩ chữa hen phế quản thường căn dặn bệnh nhân “ dùng thuốc đúng liều và đủ thời gian” trong mỗi lần khám. Dùng thuốc không đúng liều có hai trường hợp là quá liều và thiếu liều. Cả hai trường hợp đều không tạo ra hiệu quả điều trị, ngược lại có thể làm bệnh nặng hơn.
Sử dụng thuốc không đủ thời gian thường gặp trong sử dụng kháng sinh. Vì người bệnh thường có xu hướng vì sợ các tác dụng phụ của thuốc.
>> Xem thêm: Chữa hen suyễn khỏi hẳn bằng Đông y.
Thời gian sử dụng kháng sinh được khuyến cáo tối thiểu từ 5-7 ngày. Thực tế sau vài ngày uống thuốc, các triệu chứng như sốt, ho thường giảm hoặc mất đi nên nhiều người ngừng uống thuốc. Điều này làm lượng vi khuẩn còn lại không bị tiêu diệt và có thể gây bệnh lần khác. Hậu quả là vi khuẩn nhờn thuốc và tình trạng nhiễm trùng nặng hơn.
1.5. Tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ
Yếu tố gây bệnh thường gặp là thuốc lá và khói bụi ô nhiễm, tuy nhiên người bệnh hen phế quản có thể không ý thức được mức độ nguy hiểm của chúng. Việc tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh thường xuyên làm bệnh nặng hơn, điều trị lâu hơn và kém hiệu quả. Người bệnh nên gặp bác sĩ để được tư vấn cách tránh tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ.
1.6. Ăn uống không hợp lý
Chế độ ăn có vai trò quan trọng trong quá trình điều trị mọi bệnh tật. Những thực phẩm tốt nhất cho người viêm phế quản mạn tính là rau củ, thực phẩm giàu chất chống oxy hóa, vitamin C, các thực phẩm giàm đạm.
Tuy nhiên đa số người bệnh viêm phế quản ở Việt Nam không có chế độ ăn phù hợp : ăn thoải mái hoặc kiêng khem quá mức. Đồ ăn giàu mỡ động vật, đường tinh luyện, nhiều muối, rượu và caffein là những những thực phẩm người bệnh hen phế quản cần tuyệt đối tránh xa. Ngoài ra chế độ ăn kiêng quá mức sẽ làm suy giảm sức đề kháng và miễn dịch, có thể làm bệnh tiến triển nặng hơn.
2. Khắc phục sai lầm trong điều trị hen phế quản
Để giảm thiểu tối đa được sai lầm trong điều trị hen suyễn dẫn đến nhưng hậu quả khó lường cần phải có sự kết hợp giữa bác sy và bệnh nhân để đạt hiệu quả điều trị tốt tránh những sai lầm đáng tiếc xảy ra.
Vì vậy sử dụng thuôc đúng cách để tránh những sai lầm không đáng có. Bạn cần lưu ý:
- Tuân theo chỉ định bác sỹ: Người bệnh COPD phải dùng thuốc theo đúng cách điều trị hen phế quản mà bác sĩ chỉ định, không được tự ý thêm bớt, không lạm dụng thở oxy khi người bệnh không thực sự khó thở, tránh những thay đổi đột ngột tới người bệnh như thay đổi thời tiết, thay đổi cảm xúc – tâm lý, dự phòng nhiễm khuẩn phổi.
- Sinh hoạt, dinh dưỡng hợp lý, đảm bảo đủ các dưỡng chất cần thiết (tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin, khoáng chất và chất xơ), uống đủ nước, kiêng tuyệt đối rượu, bia, các chất kích thích… Tránh các căng thẳng, stress tâm lý, thường xuyên vận động, tập luyện nhẹ nhàng nếu có thể.
- Tránh tiếp xúc yếu tố nguy cơ: tuyệt đối không hút thuốc lá, thuốc lào, tránh tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, khói bụi…
- Khi sử dụng thuốc dạng xít hít, corticoid cần phải vệ sinh răng miệng sạch sẽ để tránh gây nấm miệng, sử dụng dụng cụ xít hít đúng cách để đạt hiệu quả tốt nhất.
Chào bạn, xịt họng thảo dược Bảo Khí Khang với thành phần chính là Lá Hen, Cam thảo bắc, ZinC Sulfate
- Vừa có tác dụng chống viêm chống oxy hóa, đặc thù cho các bệnh viêm đường hô hấp mạn...Xem thêm
Chào bạn, Bảo Khí Khang đã nhận được SĐT của bạn, Tư vấn viên sẽ liên hệ với bạn để hỗ trợ bạn mua hàng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu chi tiết hơn về hướng dẫn cách mua Bảo Khí Khang...Xem thêm
Chào bạn,
Bảo Khí Khang hiện tại có 2 quy cách đóng gói. Dạng hộp vỉ 20 viên có giá niêm yết 185 000đ, dạng lọ 120 viên có giá niêm yết 995 000đ.
Bạn có thể mua Bảo Khí Khang bằng 2...Xem thêm
Hiện tại bác đăng mắc COPD giai đoạn 2 là mức độ trung bình. Sau đây là những thay đổi mà bác có thể thực hiện để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh:
- Bỏ thuốc lá giúp giảm nhanh...Xem thêm
Lá Hen là cây có thể gây độc khi sử dụng ở liều cao, ở liều cao có thể ảnh hưởng tới tim mạch do chứa một số glycoside tim , gây co giật, nôn mửa, tiêu chảy…vì vậy người bệnh không nên tự ý chế...Xem thêm
Chào bạn, có sự khác nhau này tại vì:
Thứ nhất là phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân: mới bị hay bị lâu, bị nặng hay bị nhé.
Thứ hai là...Xem thêm