Các thuốc hít, xịt với mục đích cắt nhanh cơn khó thở lâu nay vẫn được coi như “vật bất li thân” của người bệnh Hen suyễn, COPD. Tuy nhiên chưa nhiều người biết hết tác dụng phụ nghiêm trọng của các loại thuốc này.
( Ảnh minh họa- Một số loại thuốc hít, xịt chữa khó thở)
Hen suyễn và Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) là hai căn bệnh mãn tính không thể khỏi hoàn toàn khiến nhiều bệnh nhân phải dùng thuốc hằng ngày đến cuối đời.
Thuốc tây trong kiểm soát Hen phế quản và COPD có thể được chia thành 2 nhóm:
* Thuốc cắt cơn nhanh
Thuốc ở dạng hít, xịt có tác động nhanh, làm giãn cơ trơn phế quản giúp luồng khí lưu thông ở đường thở được dễ dàng hơn, người bệnh thoát khỏi cảm giác khó thở.
Tác dụng phụ có thể gặp: tim đập nhanh; run tay chân; khô miệng; dễ bị kích thích; chóng mặt…
* Thuốc kiểm soát dài hạn ( thuốc dự phòng)
Các thuốc này giúp kiểm soát bệnh và làm giảm nguy cơ lên cơn cấp; chỉ có kết quả khi sử dụng đều đặn hàng ngày. Có 3 loại thuốc gồm:
1. Giãn phế quản tác động dài (có dạng thuốc hít, xịt và thuốc uống)
Tác dụng chính: làm giãn các cơ siết chặt quanh đường thờ, có thể ngừa được cơn nhưng không thể cắt cơn khi cơn đã bắt đầu.
Tác dụng phụ có thể: Nhức đầu, chóng mặt, mất ngủ, tim đập nhanh, buồn nôn.
2. Kháng viêm:phổ biến nhất là các thuốc nhóm corticoid (có dạng thuốc hít và thuốc uống).
Tác dụng chính: ngăn ngừa hay làm giảm viêm đường thở, chống lại các chất kích thích đường thở.
Tác dụng phụ có thể: Khô miệng; nấm miệng; nhức đầu; rối loạn dạ dày, xương và mắt; suy thượng thận.
Làm sao để ngăn ngừa các tác dụng phụ có thể của thuốc này?
· Sử dụng thuốc dạng thuốc phun - hít: do thuốc được đưa trực tiếp đến niêm mạc đường thở nên sẽ hạn chế nồng độ thuốc vào máu, giảm các tác dụng phụ.
· Súc miệng sau khi dùng corticoid dạng phun - hít: giảm thuốc đọng lại ở miệng, họng giúp tránh bị nấm miệng, họng.
· Tiêm phòng vaccin cúm hằng năm: giúp hạn chế nhiễm khuẩn, giảm được số lần phải dùng thuốc.
· Sử dụng sản phẩm nguồn gốc thảo dược hỗ trợ điều trị bệnh đế giảm tái phát các đợt cấp; cơn hen cấp của bệnh, từ đó giảm được số lần phải dùng thuốc hoặc nhập viện.
Giải pháp tối ưu giúp hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây là gì?
Tây y thường giúp giảm nhanh triệu chứng nên bệnh thường hay tái phát và thuốc có thể gây nhiều tác dụng phụ. Đông y giải quyết từ căn nguyên của bệnh nhưng cần nhiều thời gian hơn. Việc kết hợp Đông và Tây y là một giải pháp mang lại kết quả tích cực cho nhiều bệnh nhân, rất nhiều bệnh nhân đã kiểm soát bệnh thành công nhờ kết hợp sử dụng thuốc tây với thảo dược, sau một thời gian khi triệu chứng ho, khạc đờm, khó thở giảm đã có thể giảm liều thậm chí không phải dùng thuốc tây mà chỉ cần sử dụng thảo dược.
Hà Chi (st)
Để được chia sẻ kinh nghiệm kiểm soát bệnh Hen suyễn, Viêm phế quản mạn, Phổi tắc nghẽn mạn tính COPD, kính mời đọc giả liên hệ Tổng đài tư vấn miễn phí: 1800.0055
* Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Chào bạn, xịt họng thảo dược Bảo Khí Khang với thành phần chính là Lá Hen, Cam thảo bắc, ZinC Sulfate
- Vừa có tác dụng chống viêm chống oxy hóa, đặc thù cho các bệnh viêm đường hô hấp mạn...Xem thêm
Chào bạn, Bảo Khí Khang đã nhận được SĐT của bạn, Tư vấn viên sẽ liên hệ với bạn để hỗ trợ bạn mua hàng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu chi tiết hơn về hướng dẫn cách mua Bảo Khí Khang...Xem thêm
Chào bạn,
Bảo Khí Khang hiện tại có 2 quy cách đóng gói. Dạng hộp vỉ 20 viên có giá niêm yết 185 000đ, dạng lọ 120 viên có giá niêm yết 995 000đ.
Bạn có thể mua Bảo Khí Khang bằng 2...Xem thêm
Hiện tại bác đăng mắc COPD giai đoạn 2 là mức độ trung bình. Sau đây là những thay đổi mà bác có thể thực hiện để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh:
- Bỏ thuốc lá giúp giảm nhanh...Xem thêm
Lá Hen là cây có thể gây độc khi sử dụng ở liều cao, ở liều cao có thể ảnh hưởng tới tim mạch do chứa một số glycoside tim , gây co giật, nôn mửa, tiêu chảy…vì vậy người bệnh không nên tự ý chế...Xem thêm
Chào bạn, có sự khác nhau này tại vì:
Thứ nhất là phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân: mới bị hay bị lâu, bị nặng hay bị nhé.
Thứ hai là...Xem thêm