Phòng ngừa bệnh hô hấp mùa nắng trẻ sơ sinh như thế nào? Cha mẹ cần lưu ý

Phòng ngừa bệnh hô hấp mùa nắng trẻ sơ sinh như thế nào là vấn đề mà được các bậc phụ huynh quan tâm rất nhiều. Trẻ sơ sinh là đối tượng vô cùng nhạy cảm do có sức đề kháng yếu nên sẽ rất dễ bị mắc các bệnh lý về hô hấp khi thay đổi thời tiết và đặc biệt vào mùa nắng. Vậy làm thế nào để phòng ngừa bệnh hô hấp mùa nắng trẻ sơ sinh thì cha mẹ không nên bỏ qua bài viết dưới đây.

1. Các bệnh lý hô hấp phổ biến ở trẻ

  • Cúm
  • Hen suyễn
  • Viêm xoang
  • Viêm phế quản
  • Viêm thanh khí phế quản
  • Viêm họng do liên cầu khuẩn
  • Viêm phổi
  • Suy hô hấp cấp

2. Phòng ngừa các bệnh lý hô hấp ở trẻ như thế nào cho hiệu quả

2.1. Giữ ấm cho trẻ

Các chuyên gia khuyên cha mẹ nên giữ ấm đường thở cho trẻ trong thời tiết lạnh bằng các biện pháp như: mặc ấm, giữ ấm cổ họng và đeo khẩu trang khi ra đường, đội mũ kín tai, ăn uống đồ nóng và ấm. Đó là cách các bố mẹ giúp bé giảm thiểu nguy cơ viêm đường hô hấp.

2.2. Lưu ý về giấc ngủ, bữa ăn của trẻ 

Khi phát hiện trẻ có những biểu hiện bất thường như ăn uống, bú kém, bỏ bữa, ăn ít, sốt không rõ ràng, cũng như bị nôn trớ, giấc ngủ không ngon thì cha mẹ cần lưu ý có thể bé nhà mình đang bị bệnh và cần đưa trẻ tới bệnh viện để được thăm khám đầy đủ cũng như điều trị theo lộ trình của bác sĩ. Cha mẹ không nên chữa bệnh theo mạng internet để tiền mất mà tật mang.

2.3. Vệ sinh thân thể và môi trường sống của trẻ

Vi khuẩn, virus tồn tại ở khắp mọi nơi, chúng sinh sản nhanh chóng có thể gây ra nhiều bệnh tật nguy hiểm cho trẻ nhỏ và đặc biệt là các bệnh hô hấp.

Để bảo vệ trẻ tránh khỏi các nguy cơ tiềm ẩn, cha mẹ cần phải phòng bệnh từng ngày bằng cách vệ sinh môi trường và vệ sinh thân thể cho bé. Với bé lớn thì cần rèn luyện ý thức vệ sinh cá nhân để cho các bé tự biết cách bảo vệ cũng như chăm sóc bản thân kể cả khi không có cha mẹ ở bên.

Cụ thể, cha mẹ nên cắt móng tay thường xuyên cho trẻ (trẻ lớn hơn thì nên tập thói quen cắt móng tay); rửa tay cho bé cũng như hướng dẫn các bé rửa tay trước khi ăn và sau mỗi lần vận động; nên vệ sinh răng miệng và mũi họng cho bé; vệ sinh môi trường xung quanh như giường ngủ, phòng vệ sinh cũng như các đồ dùng thường nhật. 

2.4. Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ

Các chuyên gia khuyến cáo, trẻ em trong độ tuổi từ 0-6 tháng tuổi nên bú mẹ hoàn toàn để có khả năng giúp phòng chống bệnh tật và phát triển toàn diện. Nếu không có điều kiện thì mẹ cần cố gắng cho trẻ bú sữa ít nhất trong 2-3 tháng đầu để có thể củng cố hệ miễn dịch cho trẻ.

Với bé lớn, chế độ dinh dưỡng hợp lý (các thực phẩm đa dạng) có thể giúp tăng cường hệ miễn dịch. Bên cạnh bữa chính thì các mẹ nên cho bé ăn thêm các loại trái cây giàu sinh tố như đu đủ, dâu tây, cam... Các bé có thể ăn trực tiếp hoặc ép lấy lấy nước.

Đồng thời các mẹ cũng cần bổ sung nhiều loại rau củ giàu vitamin và chất xơ như: cà rốt, súp lơ, cà chua, bí đỏ, rau dền... Và nên kết hợp chung với thịt, cá, trứng để cho bữa ăn của trẻ đầy đủ chất cũng như hoàn thiện hệ miễn dịch. Các thực phẩm chứa giàu kẽm như: hải sản, nấm, thịt bò, thịt lợn (nạc vai), rau chân vịt, cacao, chocolate, hạt bí, các loại đậu... cũng sẽ có lợi cho hệ miễn dịch của trẻ khi mùa đông tới.

2.5. Tiêm vacxin

Ngoài các loại vacxin trong thuộc chương trình tiêm chủng quốc gia thì cũng có một số loại mẹ nên bổ sung thêm cho bé để ngăn ngừa bệnh hô hấp cho trẻ.

  • Vacxin phòng cúm: mỗi năm trẻ nên tiêm một lần và nên tiêm trước khi vào mùa lạnh khoảng một tháng để khi vào mùa thì vacxin có tác dụng phòng bệnh. Lưu ý không nên tiêm vacxin khi trẻ đang bị cúm hay nghi ngờ nhiễm cúm, hoặc đang bị các bệnh nhiễm trùng khác.
  • Vacxin phế cầu: để phòng tránh bệnh hô hấp do phế cầu gây ra và nhất là viêm phổi.

2.6. Không tự ý dùng kháng sinh cho trẻ

Trẻ bị viêm đường hô hấp trong đó có viêm họng thì đa số các trường hợp viêm họng không dùng kháng sinh vì 90% là do virus. Dùng kháng sinh như vậy sẽ rất có hại cho em bé nên chị phải lựa chọn, đợt nào nghi do vi khuẩn thì dùng kháng sinh và đợt nào thấy không phải do vi khuẩn thì không nên sử dụng.

2.7. Không cần vệ sinh mũi nếu như không có biểu hiện bệnh

Nếu trẻ không có biểu hiện gì về bệnh thì cha mẹ không việc gì phải nhỏ nước muối suốt vì bản thân mũi khi không bị bẩn thì đã có cơ chế tự làm sạch rồi, mà không cần tác động thứ gì. Nhưng với trẻ đang bị viêm mũi thì dùng nước muối biển để xịt là 1 biện pháp trợ giúp mũi đẩy sạch vi khuẩn khỏi mũi họng đối với trẻ chưa biết xì mũi thì cần dùng hút mũi 2 đầu để hút dịch mũi ra ngoài.

2.8. Không tự ý dùng khí dung

Việc phụ huynh tự đặt khí dung cho con tại nhà là điều không nên bởi đường ống khí dung nếu như không được tiệt trùng theo tiêu chuẩn quốc tế (như tại bệnh viện) thì sẽ có thể là 1 ổ nhiễm khuẩn. Theo đó, dùng khí dung là con sẽ ốm suốt, chưa kể sẽ có thể có những bất thường xảy ra như là ngay những giây đầu tiên đã có thể gây ra các phản ứng bất thường làm bé ngừng thở ngay.

Bố mẹ cũng cần phải lưu ý rằng, việc lạm dụng kháng sinh trong việc điều trị triệu chứng ho cho trẻ cũng có thể dẫn đến tác dụng phụ không mong muốn. Tùy theo thể trạng, cơ địa mỗi trẻ cũng như các triệu chứng bệnh và tiền sử các bệnh lý khác ở gan, thận… mà các bác sĩ sẽ có chỉ định loại thuốc với liều lượng phù hợp.

Trên đây là những thông tin về chủ đề phòng ngừa bệnh hô hấp mùa nắng trẻ sơ sinh. Chúng tôi hy vọng qua những thông tin kể trên các bố mẹ đã biết cách chăm sóc cho trẻ tốt hơn nhất là trong thời tiết nắng nóng hiện nay.

 

Đánh giá bài viết

Gửi câu hỏi hoặc đặt hàng

Viên uống Bảo Khí Khang với thành phần chính là Cao Lá Hen và cao AntidiCOPD đã được chứng nhận lâm sàng giúp:

     + Hỗ trợ người bệnh giảm: ho, khạc đàm đờm, kthó thở 

     + Hỗ trợ Giảm tái phát đợt cấp & biến chứng của Hen suyễn, viêm phế quản mạn, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD.

     + Nghiên cứu lâm sàng của Bảo Khí Khang được tiến hành tại Hoa Kỳ và được Thư Viện Y Khoa Hoa Kỳ - Pubmed công nhận hiệu quả.

     + Sản xuất bởi nhà máy hiện đại Top 10 Việt Nam và được chứng minh an toàn tại Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung Ương.

***Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Câu hỏi thường gặp

Bảo Khí Khang giá bao nhiêu? Tôi có thể mua Bảo Khí Khang ở đâu?
Tôi được biết nhiều bệnh nhân bị Hen, Viêm phế quản mạn, COPD dùng Bảo Khí Khang có hiệu quả. Tuy...

Gửi câu hỏi

Tôi bị ho mấy hôm nay, sưng đau rát họng. Có dùng được xịt họng Bảo Khí Khang không?
Trả lời:

Chào bạn, xịt họng thảo dược Bảo Khí Khang với thành phần chính là Lá Hen, Cam thảo bắc, ZinC Sulfate

- Vừa có tác dụng chống viêm chống oxy hóa, đặc thù cho các bệnh viêm đường hô hấp mạn...Xem thêm

Tôi muốn đặt mua Bảo Khí Khang 120 viên. SĐT của tôi là 01667219775
Trả lời:

Chào bạn, Bảo Khí Khang đã nhận được SĐT của bạn, Tư vấn viên sẽ liên hệ với bạn để hỗ trợ bạn mua hàng.

Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu chi tiết hơn về hướng dẫn cách mua Bảo Khí Khang...Xem thêm

Bảo Khí Khang giá bao nhiêu? Tôi có thể mua Bảo Khí Khang ở đâu?
Trả lời:

Chào bạn,

Bảo Khí Khang hiện tại có 2 quy cách đóng gói. Dạng hộp vỉ 20 viên có giá niêm yết 185 000đ, dạng lọ 120 viên có giá niêm yết 995 000đ.

Bạn có thể mua Bảo Khí Khang bằng 2...Xem thêm

Tôi được chẩn đoán mắc COPD cấp độ 2. Tôi có cần thay đổi gì trong sinh hoạt hằng ngày để cải thiện tình trạng bệnh của mình?
Trả lời:

Hiện tại bác đăng mắc COPD giai đoạn 2 là mức độ trung bình. Sau đây là những thay đổi mà bác có thể thực hiện để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh:

-          Bỏ thuốc lá giúp giảm nhanh...Xem thêm

Tôi nghe đài thì thấy giới thiệu cây Lá Hen có tác dụng tốt trong việc điều trị bệnh Hen suyễn. Vậy, tôi muốn hỏi, cách sử dụng Lá Hen như thế nào?
Trả lời:

Lá Hen là cây có thể gây độc khi sử dụng ở liều cao, ở liều cao có thể ảnh hưởng tới tim mạch do chứa một số glycoside tim , gây co giật, nôn mửa, tiêu chảy…vì vậy người bệnh không nên tự ý chế...Xem thêm

Tôi được biết nhiều bệnh nhân bị Hen, Viêm phế quản mạn, COPD dùng Bảo Khí Khang có hiệu quả. Tuy nhiên về thời gian dùng để có cảm nhận triệu chứng bệnh thay đổi rõ ràng thì có bác dùng sau 5 hộp có tác dụng, có bác dùng sau 7 hộp, thậm có bác dùng tới hai tháng mới có tác dụng. Vì sao có sự khác nhau này?
Trả lời:

Chào bạn, có sự khác nhau này tại vì:

Thứ nhất là phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân: mới bị hay bị lâu, bị nặng hay bị nhé.

Thứ hai là...Xem thêm

Điểm bán Bảo Khí Khang

  • Hà Nội
  • TP Hồ Chí Minh
  • Quảng Ninh
  • Bình Dương
  • Hải Phòng
  • Cần Thơ
  • Đà Nẵng