Cúm là một bệnh hô hấp thường gặp, tuy nhiên ở những người có hệ miễn dịch suy yếu, người cao tuổi hoặc người mắc bệnh hô hấp mạn tính như hen suyễn, viêm phế quản mạn tính và COPD, cúm có thể tiến triển thành viêm phổi và suy hô hấp nghiêm trọng, thậm chí đe dọa tính mạng.
Nội dung chính trong bài [ Ẩn ]
1. Biến Chứng Nguy Hiểm Của Cúm
1.1. Viêm Phổi
Viêm phổi là một trong những biến chứng nguy hiểm nhất của cúm, có thể do virus cúm trực tiếp gây ra hoặc do bội nhiễm vi khuẩn khi hệ miễn dịch suy yếu. Triệu chứng viêm phổi bao gồm:
-
Sốt cao, rét run
-
Ho nhiều, có đờm vàng hoặc xanh
-
Khó thở, tức ngực
-
Mệt mỏi, suy nhược cơ thể
Nếu không được điều trị kịp thời, viêm phổi có thể dẫn đến suy hô hấp hoặc nhiễm trùng huyết, đặc biệt nguy hiểm đối với người cao tuổi và người mắc bệnh phổi mạn tính.
![7 dấu hiệu viêm phổi cần cảnh giác lúc giao mùa]()
1.2. Suy Hô Hấp
Suy hô hấp xảy ra khi phổi không thể cung cấp đủ oxy cho cơ thể. Ở bệnh nhân cúm nặng, suy hô hấp có thể diễn tiến nhanh chóng, với các dấu hiệu như:
-
Khó thở trầm trọng, tím tái
-
Nhịp thở nhanh, nông
-
Huyết áp tụt, rối loạn nhịp tim
-
Rối loạn ý thức
Bệnh nhân có thể cần nhập viện và hỗ trợ thở máy nếu suy hô hấp trở nên nghiêm trọng.
![]()
Tại sao người bệnh phổi mạn tính dễ gặp biến chứng nguy hiểm khi nhiễm cúm?
Người có bệnh phổi mạn tính như COPD thường lớn tuổi, có hệ miễn dịch suy yếu, cùng với bản chất đường thở bị thu hẹp và co thắt, nếu nhiễm thêm cúm sẽ làm nặng hơn tình trạng viêm, kích hoạt hệ miễn dịch tại đường hô hấp. Ở giai đoạn nặng, bệnh nhân có thể xuất hiện những biểu hiện khó thở, tím tái, lơ mơ, thậm chí suy hô hấp…
Đối với nhóm bệnh hen suyễn, cúm là nguyên nhân khởi phát đợt cấp, khiến cơn hen diễn tiến nặng hơn, gây bội nhiễm dẫn đến viêm phổi và suy hô hấp. Khi mắc cúm, đường hô hấp bị viêm nhiễm tiết ra nhiều chất nhầy gây cản trở không khí vào phổi, kích hoạt cơn co thắt phế quản, thắt chặt các đường dẫn khí, gây tình trạng khó thở, tăng nguy cơ nhập viện, phải thở máy.
Theo thống kê, tỷ lệ tử vong trung bình do cúm mùa là 0,5-1%, nhưng ở người có bệnh hô hấp như COPD thì tỷ lệ này tăng lên gấp 2-5 lần. Đặc biệt, nếu có nhiều bệnh đi kèm như vừa mắc bệnh tim vừa có bệnh phổi thì tỷ lệ tử vong có thể gấp 20-40 lần so với người khỏe mạnh.
![]()
3. Cách Phòng Ngừa Viêm Phổi, Suy Hô Hấp Do Cúm
3.1. Tiêm Phòng Cúm Định Kỳ
Tiêm vắc xin cúm hàng năm là biện pháp hiệu quả nhất để giảm nguy cơ nhiễm cúm và các biến chứng nguy hiểm.
3.2. Tăng Cường Sức Đề Kháng
-
Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh, bổ sung vitamin C, D, kẽm.
-
Tập luyện thể dục đều đặn để cải thiện chức năng hô hấp.
-
Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay thường xuyên để tránh lây nhiễm virus.
3.3. Bảo Khí Khang - Hỗ Trợ Hạn Chế Tái Phát Đợt Cấp Và Biến Chứng Khi Nhiễm Cúm Hiệu Quả
thành phần khác như cao AntidiCOPD, Cốt Khí Củ, Alpha Lipoic axit, L-Carnitine giúp:
-
Tăng cường chức năng hô hấp
-
Giảm đờm, ho, khó thở; giảm tần suất tái phát và biến chứng đợt cấp Hen suyễn, Viêm phế quản mạn, Phổi tắc nghẽn mạn tính COPD.
-
Cải thiện sức đề kháng và giảm nguy cơ mắc cúm.
![]()
Các nhà khoa học đã chứng minh trong Lá Hen có hoạt chất alpha và beta amyrin vừa có tác dụng chống viêm vừa có tác dụng chống oxy hóa, đánh đúng vào căn nguyên gây đàm, ho dai dẳng trong bệnh viêm phế quản mạn. Nghiên cứu tại Ấn Độ cũng chỉ ra rằng khả năng chống viêm của Cao Lá Hen tương tự Dexamethasone nhưng an toàn, lành tính và không tác dụng phụ.
![]()
Ngoài ra, giải pháp thảo dược Cao Lá Hen vừa có tác dụng chống viêm, vừa chống oxy hóa, được nghiên cứu lâm sàng tại Việt Nam và Hoa Kỳ chứng minh giúp 96,7% người dùng giảm Đờm, Ho, Khó thở, hỗ trợ điều trị tận gốc căn nguyên của bệnh, hạn chế tái phát cơn Hen cấp. Người bệnh nên kiên trì sử dụng từ 3 đến 6 tháng để hiệu quả tốt nhất. Kết quả của nghiên cứu đã mở ra hy vọng mới cho người bị đàm, ho, khó thở, hen suyễn, viêm phế quản mạn, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD.
![]()
Viêm phổi và suy hô hấp do cúm là những biến chứng nguy hiểm, đặc biệt ở nhóm người cao tuổi và bệnh nhân mắc bệnh hô hấp mạn tính. Chủ động tiêm phòng cúm, tăng cường đề kháng và sử dụng các sản phẩm hỗ trợ như Bảo Khí Khang sẽ giúp bảo vệ hệ hô hấp và giảm nguy cơ mắc các biến chứng nghiêm trọng.
Chào bạn, Hướng dẫn sử dụng xịt họng thảo dược Bảo Khí Khang
...Xem thêm
Chào bạn, Bảo Khí Khang đã nhận được SĐT của bạn, Tư vấn viên sẽ liên hệ ngay với bạn để hỗ trợ bạn mua hàng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu chi tiết hơn về hướng dẫn cách mua Bảo Khí...Xem thêm
Chào bạn,
Bạn có thể mua Bảo Khí Khang bằng 4 cách:
Cách 1: Đặt hàng trực tiếp tại...Xem thêm
Hiện tại bác đăng mắc COPD giai đoạn 2 là mức độ trung bình. Sau đây là những thay đổi mà bác có thể thực hiện để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh:
- Bỏ thuốc lá...Xem thêm
Chào bạn, bạn có thể xem hướng dẫn tại đây!
Từ xa xưa, có một loài cây đã được dùng như thảo dược "đầu tay" trong chữa trị đờm (đàm), ho, khó thở, hen suyễn, viêm phế...Xem thêm
Chào bạn, có sự khác nhau này tại vì:
Thứ nhất là phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân: mới bị hay bị lâu, bị nặng hay bị...Xem thêm