Triệu chứng đau lưng khó thở là cảnh báo của rất nhiều bệnh có thể gây nguy hại cho sức khỏe. Tuy nhiên nhiều người lại chưa biết rõ gốc rễ của triệu chứng này để có cách giải quyết phù hợp nhất. Đọc bài viết dưới đây để cùng tìm hiểu vấn đề này.
Nội dung chính trong bài [ Ẩn ]
1. Triệu chứng đau lưng khó thở là bệnh gì?
Sẽ có 3 vùng đau riêng biệt, mỗi vùng sẽ do nguyên nhân bệnh khác nhau gây nên:
Triệu chứng đau lưng trên kèm khó thở
1.1. Đau lưng trên kèm theo khó thở
Đây là vùng đau chủ yếu mà nhiều người mắc phải. Phần lưng trên bao gồm sau ngực, phía trên bụng và từ đây cơn đau có thể đột ngột nhói lên hoặc kéo dài âm ỉ kèm theo tình trạng thở ngắn, thở khò khè.
Triệu chứng này thường liên quan đến các bệnh lý của phổi như viêm phổi cấp tính, viêm phế quản, nghẽn mạch phổi hoặc nghiêm trọng hơn là liên quan đến nhồi máu cơ tim
- Đau ngực khó thở là triệu chứng điển hình của viêm phổi cấp tính với nhịp thở nhanh, hơi thở nông và cơn đau sẽ tăng khi người bệnh ho hay hít vào
- Tắc nghẽn phổi là do có những cục máu đông ngưng lại ở động mạch phổi gây tắc nghẽn. Triệu chứng đau lưng khó thở thường gặp ở khoảng 80% người mắc bệnh này
- Nếu cơn đau của bạn lan ra hàm và cách tay thì đó là dấu hiệu sớm của nhồi máu cơ tim, cần đưa người bệnh đi khám chữa kịp thời
>>> Xem Ngay Triệu Chứng Bệnh Tắc Nghẽn Phổi Mãn Tính để chẩn đoán xem, liệu triệu chứng đau lưng có thở của bạn có phải là dấu hiệu của căn bệnh rất nguy hiểm này không nhé!
1.2. Đau lưng dưới kèm khó thở
Cơn đau có tính chất dữ dội hoặc âm ỉ kèm khó thở, xuất hiện đột ngột khi bạn cúi xuống, vận động mạnh, thậm chí cả khi ngồi, nghỉ ngơi.
Đau lan dọc từ thắt lưng xuống mông và bắp chân, gây khó chịu và bất tiện cho người bệnh.
Nếu bạn có triệu chứng như trên, rất có thể bạn đã mắc một trong số các chứng bệnh sau:
- Béo phì, thừa cân sẽ gây một áp lực rất lớn lên cột sống, đặc biệt là phần thắt lưng, lâu dần sẽ làm cột sống thoái hóa gây đau nhức phần lưng dưới. Phần mỡ tụ ở bụng cũng ép lên cơ hô hấp làm người bệnh khó thở.
- Các bệnh liên quan đến tim mạch làm giảm lượng máu đi nuôi cơ thể dẫn đến các cơ quan xương khớp thiếu chất dinh dưỡng để hoạt động. Tuy nhiên triệu chứng này không điển hình.
- Đau dây thần kinh liên sườn: người bệnh thường đau một bên vùng cạnh cột sống, nếu kèm theo triệu chứng khó thở thì lại rất nguy hiểm do liên quan đến các bệnh về tim và phổi.
1.3. Đau giữa lưng kèm khó thở
Phần giữa lưng gồm nhiều tạng quan trọng như phổi, tim, phế quản. Đau lưng giữa kèm khó thở thường do liên quan đến các bệnh viêm phế quản, tràn dịch màng phổi.
>>> Điểm mặt 3 Triệu Chứng Viêm Phế Quản Mãn Tính điển hình.
Với bệnh tràn dịch màng phổi, khó thở (đặc biệt khi nằm) và đau lưng, ngực phần tràn dịch là triệu chứng điển hình mà người bệnh cần lưu ý.
Đau giữa lưng kèm khó thở là bệnh gì
2. Cách chữa triệu chứng đau lưng khó thở
Phương pháp điều trị phụ thuộc vào nguyên nhân bệnh gây ra triệu chứng trên
- Viêm phổi cấp tính là bệnh lý đường hô hấp rất nguy hiểm thường do bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn, virus, nấm…điều trị bệnh bằng kháng sinh theo chỉ dẫn của bác sĩ sẽ tỉ lệ khỏi bệnh cao. Người bệnh tuyệt đối không nên bỏ thuốc giữa chừng để tránh bệnh tái phát và có biến chứng nguy hiểm
- Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính gây tắc nghẽn mạch phổi: điều trị bằng thuốc chống đông máu và thuốc làm tăng huyết khối để làm tan cục máu đông gây nghẽn động mạch phổi. Có thể dùng thuốc giảm đau và liệu pháp oxy nếu người bệnh bị đau lưng khó thở mức độ nặng. Nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến các biến chứng về tim mạch rất khó điều trị.
>>> Bạn đã biết độ nguy hiểm của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và làm thế nào để ngăn ngừa sự nguy hiểm ấy? Xem ngay tại Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính Có Nguy Hiểm Không.
- Bệnh béo phì thừa cân: thường sẽ gây ra cơn đau khó thở không quá nghiêm trọng, người bệnh cần điều chỉnh lại cân nặng, có chế độ ăn uống và luyện tập hợp lý
- Các bệnh liên quan đến tim mạch: lúc này bệnh nhân đến bệnh viện để có hướng dẫn điều trị cụ thể của bác sĩ.
- Đau dây thần kinh liên sườn: thường do người bệnh vận động sai tư thế hoặc làm việc quá sức gây giãn cơ, đau gốc rễ dây thần kinh. Bệnh nhân cần nghỉ ngơi, khi đau không được cố làm việc gắng sức để trách cơn đau nặng thêm
3. Biện pháp phòng tránh
Khi cơn đau của bạn kéo dài trên ba lần thì sẽ chuyển sang giai đoạn mạn tính rất khó chữa trị. Ngoài việc tuân thủ theo điều trị của bác sĩ, bạn cũng nên có biện pháp phòng ngừa như sau:
- Điều trị bằng phương pháp vật lý trị liệu như xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu giúp làm tăng sự dẻo dai cho cột sống lưng, tăng khả năng chịu đựng cho phần thắt lưng. Phương pháp này thích hợp cho người có cơn đau lưng dưới kèm khó thở
- Luyện tập các bài tập thể thao, yoga giúp cơ xương chắc khỏe, tăng sự chịu đựng của xương sống
- Tư thế làm việc đúng, không ngồi hoặc đứng quá lâu, khi nằm ngủ không nên nằm sâp để tránh tạo áp lực lên tim, phổi làm tình trạng khó thở nặng thêm.
- Không hút thuốc lá và hít nhiều khói bụi vì đó là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây các bệnh về phổi, vì vậy bạn cần tránh xa hai yếu tố nguy cơ này.
Tư thế làm việc đúng phòng tránh triệu chứng đau lưng khó thở
Nhìn chung đau lưng khó thở là triệu chứng của khá nhiều bệnh lý nguy hiểm nếu bạn coi thường và không điều trị kịp thời. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn có thêm thông tin bổ ích để hiểu rõ hơn về triệu chứng này.
Các bệnh lý hô hấp như viêm phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), viêm phế quản, viêm phổi….sẽ thường gây nên triệu chứng khó thở có thể kèm theo đau lưng bạn nên chú ý để có cách dự phòng hiệu quả. Khi bị mắc các bệnh hô hấp có thể sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược như Bảo Khí Khang để phòng tránh cũng như hỗ trợ điều trị bệnh, giảm các triệu chứng khó chịu.
Vui lòng gọi điện thoại tới số 18000055 để được tư vấn miễn phí về triệu chứng khó thở kèm đau lưng là bệnh gì.
Vui lòng bấm xem TẠI ĐÂY để mua sản phẩm BẢO KHÍ KHANG hỗ trợ điều trị các bệnh hô hấp.
* Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Bảo Khí Khang gồm các thành phần: Cao AntidiCOPD, Cao lá hen, Cao cốt khí củ… là sản phẩm dành riêng cho bệnh Phổi tắc nghẽn mạn - mãn tính COPD
Đây là một sản phẩm từ thảo dược tự nhiên, được chứng minh an toàn bởi Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương, giúp hỗ trợ:
- Giảm: đờm, ho, khó thở
- Giảm tái phát đợt cấp và biến chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD
Hơn 800.000 khách hàng đã sử dụng Bảo Khí Khang, trên 95% người dùng thấy sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 03 giai đoạn:
- 7-10 ngày đầu: Đờm (đàm) tích tụ lâu ngày ở đường thở bắt đầu loãng ra, đờm nhiều hơn nhưng dễ khạc hơn. Có thể tăng ho để tống đẩy đờm (đàm) ra. Đây là phản xạ tự nhiên và thường kéo dài 2-3 ngày.
- Sau 2-3 tuần: Phần lớn người bệnh đã dùng Bảo Khí Khang nhận thấy: giảm rõ rệt các triệu chứng: Đờm (đàm), Ho, Khó thở.
- Sau 3-6 tháng sử dụng: Các cơn Ho, Khó thở gần như không còn, các đợt cấp giảm hẳn. Sức khỏe cải thiện rõ rệt, có thể làm việc và vui sống bên con cháu.
Để được tư vấn và giải đáp các thắc mắc về khó thở, viêm hô hấp mạn tính, COPD mời bạn liên hệ tổng đài miễn cước 18000055
Để tìm mua Bảo Khí Khang tại địa chỉ nhà thuốc gần nhất, mời bạn truy cập TẠI ĐÂY
* Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Chào bạn, xịt họng thảo dược Bảo Khí Khang với thành phần chính là Lá Hen, Cam thảo bắc, ZinC Sulfate
- Vừa có tác dụng chống viêm chống oxy hóa, đặc thù cho các bệnh viêm đường hô hấp mạn...Xem thêm
Chào bạn, Bảo Khí Khang đã nhận được SĐT của bạn, Tư vấn viên sẽ liên hệ với bạn để hỗ trợ bạn mua hàng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu chi tiết hơn về hướng dẫn cách mua Bảo Khí Khang...Xem thêm
Chào bạn,
Bảo Khí Khang hiện tại có 2 quy cách đóng gói. Dạng hộp vỉ 20 viên có giá niêm yết 185 000đ, dạng lọ 120 viên có giá niêm yết 995 000đ.
Bạn có thể mua Bảo Khí Khang bằng 2...Xem thêm
Hiện tại bác đăng mắc COPD giai đoạn 2 là mức độ trung bình. Sau đây là những thay đổi mà bác có thể thực hiện để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh:
- Bỏ thuốc lá giúp giảm nhanh...Xem thêm
Lá Hen là cây có thể gây độc khi sử dụng ở liều cao, ở liều cao có thể ảnh hưởng tới tim mạch do chứa một số glycoside tim , gây co giật, nôn mửa, tiêu chảy…vì vậy người bệnh không nên tự ý chế...Xem thêm
Chào bạn, có sự khác nhau này tại vì:
Thứ nhất là phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân: mới bị hay bị lâu, bị nặng hay bị nhé.
Thứ hai là...Xem thêm