Hội lồng ngực Mỹ (ATS, 1995) định nghĩa Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD bằng tập hợp các bệnh: Viêm phế quản mạn, khí phế thũng, hen phế quản có tình trạng tắc nghẽn đường thở ra không hồi phục hoàn toàn. Các triệu chứng nổi bật là ho, khạc đờm (đàm) và khó thở.
COPD là bệnh mạn tính, chưa chữa khỏi hoàn toàn, có nhiều biến chứng nguy hiểm nhưng lại diễn biến âm thầm nên được gọi là “sát thủ thầm lặng”.
“4 nỗi khổ” đeo bám người bệnh hô hấp mạn tính:
1. Ho, khạc đờm (đàm), khó thở diễn ra dai dẳng. Đờm (đàm) bám chặt ở cổ khiến người bệnh khó thở khi gắng sức, về sau khó thở cả khi nghỉ, tái phát đợt cấp thường xuyên.
2. Trung bình, mỗi năm bệnh nhân có từ 1 tới 3 đợt cấp, phải nhập viện. Khi xảy ra đợt cấp, bệnh tiến triển nặng hơn, nhanh hơn với các biến chứng nguy hiểm (suy tim phải, tràn khí màng phổi, suy hô hấp…) và cũng là nguyên nhân tăng chi phí điều trị, gây tử vong cho người bệnh
3. Tác dụng phụ của thuốc điều trị và biến chứng bệnh:
Tây y hiện nay điều trị hen suyễn, viêm phế quản mạn, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD gồm 2 mục đích: điều trị dự phòng và điều trị đợt cấp.
a.
Điều trị đợt cấp: điều trị bằng thuốc như kháng sinh, giãn cơ trơn phế quản, corticosteroid, long đờm…Điều trị không dùng thuốc gồm oxy liệu pháp, thông khí nhân tạo (thông khí xâm nhập và không xâm nhập)
b.
Điều trị lâu dài và dự phòng đợt cấp: gồm các phương pháp dùng thuốc và không dùng thuốc. Các thuốc chủ yếu:
- Thuốc cắt cơn nhanh: Thuốc ở dạng hít, xịt có tác động nhanh, làm giãn cơ trơn phế quản giúp luồng khí lưu thông ở đường thở được dễ dàng hơn, người bệnh thoát khỏi cảm giác khó thở.
Dụng cụ xịt, hít thuốc trong điều trị viêm phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD
-
Thuốc kiểm soát dài hạn (thuốc dự phòng) : Các thuốc này giúp kiểm soát bệnh và làm giảm nguy cơ lên cơn cấp; chỉ có kết quả khi sử dụng đều đặn hàng ngày. Sử dụng phổ biến nhất là nhóm thuốc Corticoid có tác dụng kháng viêm kết hợp với thuốc có tác dụng giãn phế quản chậm.
Tuy nhiên nhược điểm lớn nhất là các tác dụng phụ có thể gặp: tim đập nhanh; run tay chân; khô miệng; dễ bị kích thích; chóng mặt… đặc biệt với COPD thì bệnh nhân phải sử dụng các thuốc này thường xuyên và kéo dài trong suốt phần đời còn lại.
Dưới đây là một số loại thuốc thường được bệnh nhân COPD sử dụng theo chỉ định của bác sĩ:
Nhóm thuốc | Một số hoạt chất | Tác dụng | Tác dụng phụ |
Cắt cơn nhanh | Thuốc hít:Salbutamol, Tebutaline | Giãn phế quản tác dụng ngắn | Chóng mặt, tim đập nhanh, chuột rút. |
Thuốc hít:Ipratropium | Kháng Cholinergic | Có thể gây khô miệng |
Thuốc dự phòng | Thuốc hít:Salmeterol Thuốc uống:Theophyline | Giãn phế quản tác dụng dài | Chóng mặt, tim đập nhanh, chuột rút. Giám sát đều đặn mức độ Theophyline trong máu có thể phòng tránh các tác dụng phụ nghiêm trọng như co giật. |
Thuốc hít:Beclomethasome, budesonide Thuốc uống: Prednisone, methylpre -dnisolone | Corticoid kháng viêm | Nấm miệng, khàn tiếng, nhức đầu. Mụn trứng cá, viêm loét dạ dày, tăng huyết áp, loãng xương, hạ kali máu. |
Thuốc hít: Cromolyn, nedocromil | Thuốc kháng viêm khác | Khô họng, buồn nôn |
Thuốc uống: Montelukast | Biến đổi Leucotriene | Nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn |
Việc điều trị theo Tây y bằng cách sử dụng thuốc chữa trị có ưu điểm giúp giảm nhanh triệu chứng nhưng không điều trị được tận gốc nên bệnh thường hay tái phát và thuốc có thể gây nhiều tác dụng phụ nguy hiểm.
4. Chi phí điều trị tốn kém, ảnh hưởng lớn tới kinh tế:
Người bệnh thường xuyên phải điều trị tại bệnh viện cũng như tại nhà, do vậy, sẽ ảnh hưởng đến kinh tế gia đình bởi chi phí điều trị bệnh cũng như giảm thu nhập do nghỉ việc.
Nghiên cứu chi phí điều trị nội trú của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2009 cho thấy chi phí trung bình một ngày điều trị nội trú của người bệnh COPD là 507.417 đồng. Số ngày điều trị trung bình trong mỗi lần nhập viện là 10 ngày. Tổng số tiền điều trị nội trú của người bệnh khoảng 5.074.170 đồng/ 1 lần nhập viện.
Bảng: Chi phí điều trị nội trú trung bình 1 ngày của 1 người bệnh COPD (có bảo hiểm y tế)
-
Các loại chi phí | Số tiền (đồng) |
Một ngày điều trị trung bình | 507.417 |
Cận lâm sàng | 91.733 |
Giường/ phòng bệnh | 10.000 |
Thuốc, máu, dịch truyền | 342.040 |
Vật tư tiêu hao | 10.407 |
Thực hiện phẫu thuật/ thủ thuật | 6.875 |
ĐIỀU TRỊ BỆNH HIỆU QUẢ BẰNG CÁCH KẾT HỢP ĐÔNG – TÂY Y.
Theo các Chuyên gia sức khỏe hiện nay, việc kết hợp Đông Tây y ( kết hợp thuốc Tây với sản phẩm thảo dược) trong điều trị và dự phòng hen suyễn, viêm phế quản mạn, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD là giải pháp giúp tối ưu hiệu quả, tính an toàn và chi phí điều trị. Trong đó Bảo Khí Khang (sản phẩm chiết xuất từ Cao Lá Hen và cao AntidiCOPD) là lựa chọn hàng đầu, đã được hơn 600.000 người sử dụng hiệu quả vì giải quyết được “4 vấn đề” trên cho người bệnh.
3 LÝ DO BẢO KHÍ KHANG ĐƯỢC TIN DÙNG
- Bảo Khí Khang đã được chứng nhận lâm sàng giúp 96,7% người bệnh giảm nhanh: đờm (đàm), ho, khó thở trong vòng 30 ngày. Đồng thời Bảo Khí Khang giúp giảm: tái phát đợt cấp và biến chứng bệnh Hen suyễn, Viêm phế quản mạn, Phổi tắc nghẽn mạn tính COPD hiệu quả. Đã được chứng minh an toàn bởi Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương.
-
Là sản phẩm hàng đầu trong dòng sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên giúp hỗ trợ điều trị bệnh hô hấp mạn tính như: Hen suyễn, Viêm phế quản mạn và Phổi tắc nghẽn mạn tính COPD nhờ có cơ chế kháng viêm mạnh của Cao Lá Hen và Cao AntidiCOPD
-
Tiết kiệm chi phí điều trị: Khi mua 1 hộp Bảo Khí Khang 120 viên (trị giá 995.000đ), khách hàng được tham gia tích điểm nhận 01 hộp Bảo Khí Khang 10 viên (trị giá 100.000đ). Do đó chi phí sử dụng Bảo Khí Khang tương ứng là 27.000 đồng/ ngày.
(PGS.TS Thầy thuốc nhân dân Đinh Ngọc Sỹ chia sẻ về Đánh giá hiệu quả lâm sàng của Bảo Khí Khang)
“Trước đây, cứ 1-2 tháng là tôi lại bị đợt cấp, khạc đờm, ho rất nhiều, đi bộ hay khó thở và phải dùng kháng sinh. Nhưng từ khi dùng sản phẩm Bảo Khi Khang - thảo dược từ lá Hen, tôi không còn ho, đờm loãng đi, không đặc, khạc cũng dễ hơn. Tôi không còn khó thở nữa.”
Chào bạn, xịt họng thảo dược Bảo Khí Khang với thành phần chính là Lá Hen, Cam thảo bắc, ZinC Sulfate
- Vừa có tác dụng chống viêm chống oxy hóa, đặc thù cho các bệnh viêm đường hô hấp mạn...Xem thêm
Chào bạn, Bảo Khí Khang đã nhận được SĐT của bạn, Tư vấn viên sẽ liên hệ với bạn để hỗ trợ bạn mua hàng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu chi tiết hơn về hướng dẫn cách mua Bảo Khí Khang...Xem thêm
Chào bạn,
Bảo Khí Khang hiện tại có 2 quy cách đóng gói. Dạng hộp vỉ 20 viên có giá niêm yết 185 000đ, dạng lọ 120 viên có giá niêm yết 995 000đ.
Bạn có thể mua Bảo Khí Khang bằng 2...Xem thêm
Hiện tại bác đăng mắc COPD giai đoạn 2 là mức độ trung bình. Sau đây là những thay đổi mà bác có thể thực hiện để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh:
- Bỏ thuốc lá giúp giảm nhanh...Xem thêm
Lá Hen là cây có thể gây độc khi sử dụng ở liều cao, ở liều cao có thể ảnh hưởng tới tim mạch do chứa một số glycoside tim , gây co giật, nôn mửa, tiêu chảy…vì vậy người bệnh không nên tự ý chế...Xem thêm
Chào bạn, có sự khác nhau này tại vì:
Thứ nhất là phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân: mới bị hay bị lâu, bị nặng hay bị nhé.
Thứ hai là...Xem thêm