Ngày nay việc sử dụng thảo dược để trị bệnh đang được rất nhiều người áp dụng vì đem lại hiệu quả điều trị cao và ít tác dụng phụ. Vậy bạn đã biết những thảo dược chữa trị ho nhanh nhất nào chưa, cùng tìm hiểu lá trị ho qua bài viết sau đây.
Nội dung chính trong bài [ Ẩn ]
1. Lưu ý khi sử dụng thảo dược trị ho
Chữa - Ho - Chưa - Vội - Dùng - Thuốc.
Đó là xu hướng tự chữa bệnh của mọi người hiện nay.
Có nhiều cây thuốc giúp bạn giảm ho một cách hiệu quả.
Và việc sử dụng các lá cây chữa ho thay vì tự ý sử dụng thuốc kháng sinh hay các thuốc giảm ho, long đờm có lẽ sẽ là một tín hiệu tốt hơn so với việc lạm dụng kháng sinh điều trị một cách bữa bài.
TUY NHIÊN, bạn cũng cần lưu ý rằng:
Thảo dược cây lá trị ho
Sử dụng các lá cây trị ho không thể thay thế được phác đồ điều trị của bác sĩ. Nhiều cây thuốc này không thể điều trị được nguyên nhân gây nên triệu chứng ho của bạn nên nếu chỉ sử dụng chúng, gốc rễ của bệnh vẫn còn lại đó và ho sẽ không thể chấm dứt được.
Ngoài ra, ho cũng có thể là triệu chứng viêm phế quản mãn tính, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tinh - COPD, bệnh hen suyễn, viêm phổi,...đều là những bệnh lý hô hấp nguy hiểm nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách.
Do đó, bạn nên sớm có một buổi khám bệnh để xác định đúng nguyên nhân và có biện pháp chữa trị hợp lý bên cạnh việc sử dụng các thảo dược trị ho dưới đây.
2. Các lá trị ho - cây thuốc chữa trị ho
Những lá thảo dược trị ho này không chỉ hiệu quả mà cũng rất dễ dàng để bạn tìm kiếm nó.
2.1. Lá húng chanh
Theo đông y húng chanh có vị cay, hơi chua, tính ấm và không độc với công dụng làm lợi phế, trừ đờm, giải cảm, làm ra mồ hôi. T
rong húng chanh có 1 loại hoạt chất là Colein có tác dụng kháng sinh mạnh mẽ đối với một số vi trùng, nhất là vùng họng, miệng và mũi.
Húng chanh là cây thuốc chữa ho rất quen thuộc của nhân dân ta từ xưa đến nay và húng chanh trị ho cũng đã được y hiện đại nghiên cứu và sử dụng trong các sản phẩm siro trị ho.
Để chữa ho và viêm họng, bạn có thể đem giã nhỏ một nắm lá húng chanh (15-20g), thêm nước, vắt lấy nước uống làm hai lần trong ngày.
Có thể kết hợp lá húng chanh cùng với mật ong, đường phèn hấp trong nồi cơm rồi uống
2.2. Lá cây lược vàng
Cây lược vàng cũng là vị thuốc khá phổi biến trong đời sống.
Lược vàng có tính mát, ít độc, có thể dùng toàn bộ thân lá rễ làm thuốc.
Công dụng của cây đó là thanh nhiệt, giải độc, nhuận hầu họng, có thể dùng nhai sống, sắc nước uống hoặc phổ biến hơn đó là ngâm rượu xoa bóp.
Đơn giản nhất, bạn lấy lá cây lược vàng nhai kĩ rồi ngậm lấy nước, bỏ bã để chữa ho khan rất hiệu quả.
Phức tạp nhưng hiệu quả hơn khi phối hợp lá lược vàng với giấm chuối hay với mật ong, đường phèn.
>>>> Chi tiết tất cả các cách chữa ho với cây lược vàng và hiệu quả chữa ho của nó, Xem ngay tại Cây lược vàng chữa ho.
Cây lược vàng trong điều trị ho khan
2.3. Lá hen
Lá hen hay còn có tên gọi khác là cây bồng bồng, Nam tỳ bà,…là một trong những thảo dược điều trị các bệnh về đường hô hấp mạn tính cực kì hiệu nghiệm, đặc biệt là bệnh hen phế quản, vì vậy dân gian gọi đây là Cây lá hen là do vậy.
Ở nước ta, cây mọc nhiều nơi từ Bắc vào Nam và thường bắt gặp trên vùng đất có cát ở các tỉnh ven biển.
Theo y học cổ truyền, cây lá hen có vị đắng, hơi chát, tính mát, có tác dụng tiêu đờm, tiêu độc, chỉ ho. Không chỉ trong đông y, nhiều công trình nghiên cứu khoa học trên thế giới cũng đã chứng minh được công dụng tuyệt vời của lá hen điều trị các bệnh hô hấp mạn tính, trong đó có ho lâu ngày, dai dằng.
Lá hen-khắc tinh của bệnh ho, hen suyễn
Trong lá hen có các hoạt chất quan trọng như calotropin, α-amyrin, β-amyrin, taraxasterol.
Trong đó α-amyrin và β-amyrin giúp làm giảm tổng hợp Leukotriene – chất trung gian hóa học tham gia vào phản ứng viêm nói chung cũng như viêm nhiễm đường hô hấp nói riêng, làm giãn phế quản trong trường hợp hen suyễn gây co thắt đường thở.
Ngoài công dụng chống viêm, lá hen còn có công dụng chống oxy hóa, ngăn ngừa gốc tự do, giúp bảo vệ phổi khỏi các tác nhân, dị tố gây hại, gây ho.
Khi chế biến để sử dụng lá hen trong trị ho, bạn cần lưu ý làm sạch lông trên lá trước khi sao, sắc thuốc uống, nếu không thành phần lông trên là có thể gây kích ứng niêm mạc đường hô hấp.
Ngày nay, thành phần cao lá hen đã có mặt trong thành phần của Bảo Khí Khang, kết hợp cùng với các thành phần quý khác có công dụng chống viêm, giãn phế quản, tiêu đờm trừ ho như Cao AntidiCOPD, Cao Cốt khí củ, L - Carnitine fumarate, Acid alpha Lipoic.
Bảo Khí Khang đã được chứng nhận trên lâm sàng giúp 96,7% người bệnh giúp hỗ trợ giảm nhanh: đờm, ho, khó thở trong vòng 30 ngày.
Hơn thế nữa sản phẩm còn giúp hạn chế tối đa tình trạng tái phát bệnh hen suyễn, viêm phế quản, COPD,…
Là sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên, đáp ứng đúng yêu cầu của người bệnh về việc tìm một thảo dược trị ho nhanh nhất, Bảo khí khang là lựa chọn hàng đầu trong điều trị các bệnh về hô hấp mãn tính, ho lâu ngày và có thể sử dụng lâu dài mà vẫn rất an toàn.
Để biết sản phẩm Bảo Khí Khang được bán tại các nhà thuốc nào gần nơi bạn nhất, vui lòng xem chi tiết địa điểm bán TẠI ĐÂY
Để được hỗ trợ từ chuyên gia mời bạn bấm số 18000055 (miễn cước)
* Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Chào bạn, xịt họng thảo dược Bảo Khí Khang với thành phần chính là Lá Hen, Cam thảo bắc, ZinC Sulfate
- Vừa có tác dụng chống viêm chống oxy hóa, đặc thù cho các bệnh viêm đường hô hấp mạn...Xem thêm
Chào bạn, Bảo Khí Khang đã nhận được SĐT của bạn, Tư vấn viên sẽ liên hệ với bạn để hỗ trợ bạn mua hàng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu chi tiết hơn về hướng dẫn cách mua Bảo Khí Khang...Xem thêm
Chào bạn,
Bảo Khí Khang hiện tại có 2 quy cách đóng gói. Dạng hộp vỉ 20 viên có giá niêm yết 185 000đ, dạng lọ 120 viên có giá niêm yết 995 000đ.
Bạn có thể mua Bảo Khí Khang bằng 2...Xem thêm
Hiện tại bác đăng mắc COPD giai đoạn 2 là mức độ trung bình. Sau đây là những thay đổi mà bác có thể thực hiện để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh:
- Bỏ thuốc lá giúp giảm nhanh...Xem thêm
Lá Hen là cây có thể gây độc khi sử dụng ở liều cao, ở liều cao có thể ảnh hưởng tới tim mạch do chứa một số glycoside tim , gây co giật, nôn mửa, tiêu chảy…vì vậy người bệnh không nên tự ý chế...Xem thêm
Chào bạn, có sự khác nhau này tại vì:
Thứ nhất là phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân: mới bị hay bị lâu, bị nặng hay bị nhé.
Thứ hai là...Xem thêm