Thuốc Bambuterol và những thông tin quan trọng

Có một thực tế là rất nhiều người bệnh phải điều trị dài ngày với thuốc Bambuterol nhưng vẫn không có được những thông tin căn bản, quan trọng về loại thuốc này. Để rồi, họ phải đối mặt với rất nhiều tác dụng phụ không mong muốn, trong khi tình trạng bệnh ngày một trầm trọng hơn.

1. Tác dụng của thuốc Bambuterol

1.1. Thuốc Bambuterol có tác dụng gì?

Bambuterol là thuốc thuộc nhóm thuốc chủ vận giao cảm trên thụ thể beta và kích thích chọn lọc trên beta – 2, có tác dụng giãn phế quản tác dụng dài, thường được sử dụng trong điều trị:

  • Hen suyễn.
  • Tình trạng khác liên quan đến co thắt phế quản.

Bằng cách làm giãn các đường dẫn khí trong phổi, Bambuterol sẽ giúp không khí có thể đi vào phổi của bạn một cách dễ dàng hơn. Từ đó, giúp giảm các triệu chứng ho, khò khè, khó thở, đặc biệt vào ban đêm của người bệnh hen suyễn.

Bạn có thể sử dụng thuốc Bambuterol dưới dạng thuốc hít hoặc viên nén, nhưng Bambuterol dạng hít được ưa chuộng hơn dạng viên. Tuy vậy, các bác sĩ có thể kê đơn cho bạn các viên thuốc Bambuterol nếu các triệu chứng của bạn không giảm toàn sau thời gian điều trị bằng thuốc hít, hoặc nếu bạn gặp khó khăn trong sử dụng ống thuốc hít.

1.2. Hiệu quả của thuốc bắt đầu khi nào?

Hiệu quả sẽ được bắt đầu trong vòng 60 - 90 phút sau khi dùng.

1.3. Thời gian có hiệu lực của thuốc là bao lâu?

Bambuterol sẽ vẫn hoạt động trong khoảng 18 - 20 giờ.

2. Thận trọng trước khi sử dụng

Có một số bệnh lý nếu bạn gặp phải bạn sẽ không được sử dụng Bambuterol, hoặc đôi khi chỉ có thể sử dụng Bambuterol dưới sự giám sát, theo dõi của nhân viên y tế. Vì những lý do này, trước khi bạn bắt đầu sử dụng Bambuterol, bạn cần nói với bác sĩ nếu:

  • Bị cường giáp.
  • Có bệnh lý về tim, hoặc mạch máu, hoặc nhịp tim không đều.
  • Bị cao huyết áp.
  • Bị tiểu đường.
  • Có vấn đề về chức năng gan, hoặc thận.
  • Có lượng kali máu thấp.
  • Đang sử dụng bất kỳ loại thuốc nào khác, kể cả thuốc mua kê đơn, không cần đơn, cũng như các loại thuốc thảo dược, thực phẩm chức năng.
  • Đã từng có một phản ứng dị ứng với một loại thuốc hoặc thực phẩm nào.
  • Đang mang thai, hoặc đang dự định có thai, hoặc cho con bú.

* Các nghiên cứu hiện tại vẫn chưa đủ để xác định rủi ro cho thai phụ và thai nhi khi sử dụng Bambuterol trong thời kỳ mang thai hoặc cho con bú.

Tuy nhiên, trước khi sử dụng Bambuterol, bạn hãy luôn hỏi ý kiến của bác sĩ để cân nhắc lợi ích và mối nguy hại của thuốc, vì kiểm soát hơi thở “tốt” đặc biệt quan trọng khi bạn mang thai cùng với sức khỏe đứa trẻ của bạn.

3. Tương tác thuốc

Khi bạn sử dụng thuốc Bambuterol cùng với các thuốc khác, hoặc cùng với một số loại thức ăn, đồ uống, chúng có thể tương tác với nhau, làm thay đổi hiệu quả điều trị của thuốc, hoặc làm gia tăng và trầm trọng thêm các tác dụng phụ của thuốc.

Đó là lý do, trước khi bạn sử dụng thuốc Bambuterol, bạn cần cho bác sĩ của biết danh sách các thuốc mà bạn đang và sẽ dự định sử dụng trong thời gian điều trị với Bambuterol.

Ngoài ra, bạn cũng cần hỏi bác sĩ về những đồ uống, thức ăn mà bạn không nên bổ sung khi sử dụng thuốc Bambuterol.

3.1. Các loại thuốc có thể tương tác với Bambuterol

Sử dụng Bambuterol chung với:

  • Các thuốc corticorid – Thuốc có tác dụng chống viêm, giảm đau.
  • Thuốc lợi tiểu.
  • Thuốc nhóm xanthine.

Sẽ làm tăng nguy cơ hạ kali máu.

Ngoài ra, Bambuterol sẽ gây kéo dài thời gian tác dụng của các thuốc như suxamethonium. Điều này làm tăng nguy cơ độc tính, khi mà tần suất dùng thuốc không được điều chỉnh, khiến nồng độ thuốc cao, vượt nồng độ khuyến cáo và gây độc hại.

Đây không là tất cả các tương tác thuốc có thể xảy ra. Nói chuyện với bác sĩ để có được các thông tin chi tiết.

3.2. Các loại thức ăn có thể tương tác với Bambuterol

Cẩn trọng với uống rượu trong khi sử dụng thuốc Bambuterol, vì làm tăng nguy cơ tác dụng phụ buồn ngủ và an thần.

4. Cách sử dụng thuốc Bambuterol

- Uống viên thuốc Bambuterol trước khi đi ngủ, với một ly nước.

- Có thể uống Bambuterol trước hoặc sau bữa ăn.

Lưu ý: Cách sử dụng thuốc Bambuterol trên đây chỉ mang tính chất tham khảo.

Cần sử dụng Bambuterol chính xác như những gì bác sĩ chỉ định cho bạn.

Ngoài ra, trước khi bắt đầu sử dụng Bambuterol, bạn cũng nên đọc tờ thông tin thuốc và hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất. Mỗi loại thuốc Bambuterol của mỗi nhà sản xuất có thể sẽ có một số thông tin lưu ý khác nhau.

Bằng cách đọc thông tin này, bạn sẽ nắm được một vài thông tin cơ bản nên biết về thuốc Bambuterol, các tác dụng phụ của thuốc cùng những lưu ý quan trọng khi sử dụng.

5. Thông tin liều dùng

5.1. Liều dùng

Thuốc Bambuterol được sử dụng mỗi ngày một lần và điều chỉnh liều tùy theo đối tượng sử dụng.

* Đối với người lớn:

  • Liều khởi đầu 10 mg.
  • Sau 1-2 tuần, tùy theo hiệu quả điều trị, có thể tăng liều lên đến 20 mg.
  • Còn nếu trước đây, bạn đã từng sử dụng Bambuterol  hoặc các thuốc nhóm chủ vận beta – 2 dạng uống khác, thì bạn có thể uống ngay liều khởi đầu là 20 mg.
  • Ở những người bệnh suy chức năng thận , liều khởi đầu là 5mg. Sau 1-2 tuần điều trị, có thể tăng liều lên đến 10mg, tùy theo hiệu quả điều trị.

* Đối với trẻ em:

  • Trẻ em 2-5 tuổi. Liều chỉ định là 10 mg nhưng so với sự khác biệt về dược động học (bạn có thể hiểu đơn giản là ở khu vực địa lý, điều kiện sống khác nhau, các nhóm người sẽ các đặc điểm khác nhau về khả năng giải phóng, hấp thu, chuyển hóa và đào thải thuốc) nên dùng liều 5mg cho trẻ em phương Đông.
  • Trẻ em 6-12 tuổi: Liều khởi đầu là 10 mg, sau 1-2 tuần có thể cân nhắc tăng liều lên đến 20 mg.

5.2. Nếu bạn quên liều

Nếu bạn quên uống một liều thuốc Bambuterol, hãy uống ngay khi bạn nhớ ra.

Tuy nhiên, nếu đã gần đến giờ cho liều tiếp theo, bạn cần bỏ qua liều đã quên và dùng liều tiếp theo như chỉ định.

Tuyệt đối không sử dụng gấp đôi liều để bù cho liều đã quên.

5.3. Nếu bạn quá liều

Trong trường hợp khẩn cấp, hoặc sử dụng quá liều thuốc Bambuterol, bạn cần gọi ngay cho Trung tâm cấp cứu 115, hoặc đến cơ sở y tế gần nhất.

6. Làm thế nào để tối ưu hóa hiệu quả của thuốc Bambuterol?

Cố gắng giữ các cuộc hẹn thường xuyên với bác sĩ của bạn. Điều này là để bác sĩ của bạn có thể xem xét tình trạng của bạn một cách thường xuyên.

- Cố gắng thực hiện tái khám theo yêu cầu của bác sĩ. Thông qua buổi tái khám, bác sĩ sẽ đánh giá được tình trạng bệnh cũng như hiệu quả điều trị, từ đó thay đổi phác đồ điều trị nếu cần thiết.

- Nếu bạn thấy rằng các triệu chứng hen suyễn của bạn đang trở nên tồi tệ hơn, hoặc bạn cần sử dụng thuốc hít vì các cơn hen cấp thường xuyên hơn, hãy liên hệ với bác sĩ hoặc y tá của bạn để được tư vấn và điều chỉnh điều trị ngay lập tức.

- Tuyệt đối không hút thuốc lá. Hút thuốc gây kích thích và tổn hại đến phổi của bạn và sẽ làm cho tình trạng của bạn trở nên tồi tệ hơn. Nói chuyện với bác sĩ hoặc y tá thực hành để được tư vấn nếu bạn gặp khó khăn trong việc cai thuốc lá.

- Nếu bạn bị tiểu đường, bạn có thể cần phải thường xuyên kiểm tra đường máu (glucose máu), vì Bambuterol có thể ảnh hưởng đến lượng đường trong máu. Bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn về điều này.

- Bạn có thể sử dụng các thuốc thảo dược giúp hỗ trợ điều trị hen suyễn. Kiểm soát tốt hen suyễn và ngăn cản sự tiến triển trầm trọng thêm của bệnh sẽ giúp bạn giảm liều lượng và tần suất sử dụng các thuốc điều trị Tây y.

7. Tác dụng phụ của thuốc Bambuterol

Cùng với các tác dụng hữu ích, Bambuterol cũng có thể gây ra các tác dụng phụ không mong muốn, mặc dù không phải ai cũng gặp phải chúng.

Một số tác dụng phụ của Bambuterol bao gồm:

  • Đau đầu.
  • Căng thẳng.
  • Run tay
  • Chuột rút
  • Mất ngủ
  • Đau cơ
  • Tim đập nhanh
  • Buồn nôn
  • Nôn
  • Tiêu chảy
  • Các triệu chứng giống như cúm
  • Tăng đường máu
  • Chóng mặt, ngất xỉu

Trên đây không phải là danh sách đầy đủ các tác dụng phụ của thuốc Bambuterol. Để có tất cả các thông tin đầy đủ về các tác dụng phụ của thuốc, bạn có thể tìm hiểu ở tờ hướng dẫn sử dụng thuốc từ nhà sản xuất.

Nói chuyện với bác sĩ hoặc dược sĩ của bạn ngay lập tức nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào nghi ngờ là tác dụng phụ của thuốc, đặc biệt chúng kéo dài hoặc trở nên tồi tệ hơn.

8. Biện pháp ngăn chặn các tác dụng phụ của thuốc Bambuterol

Bạn không thể ngưng sử dụng Bambuterol cũng như các thuốc điều trị hen suyễn khác, vì nếu không có thuốc, các cơn khó thở do đợt cấp hen suyễn có thể ập đến bất cứ lúc nào, chặn dòng dưỡng chất oxy duy trì sự sống của bạn?

Nhưng bạn cũng không muốn đối mặt với các tác dụng phụ nguy hiểm của thuốc?

Đứng trước lựa chọn này, sản phẩm thảo dược Bảo Khí Khang đã trở thành giải pháp của hơn 800.000 người bệnh hen suyễn. Nhờ có Bảo Khí Khang họ kiểm soát tốt được bệnh hen suyễn, từ đó có thể giúp hỗ trợ giảm số lần và tần suất sử dụng thuốc điều trị Tây.

  • Trong 5 -7 ngày đầu – đờm loãng ra nên tăng ho để tống đàm, giúp đường thở thông thoáng hơn
  • Sau 10 - 14 ngày -  giảm Ho, Đàm.
  • Sau 30 ngày - giảm Đàm, Ho, Khó Thở rõ ràng.
  • Và sau liệu trình 3 - 6 tháng sẽ giảm tái phát đợt cấp.

>>> Chi tiết hơn về sản phẩm Bảo Khí Khang, bạn có thể gọi đến tổng đài miễn cước 1800 0055 để được chuyên gia tư vấn và giải đáp.

Thông qua bài viết này, hy vọng bạn đã có được những thông tin cần thiết về thuốc Bambuterol và sử dụng thuốc thật an toàn và hiệu quả nhé! Tuy nhiên, nếu còn điều gì khiến bạn lo lắng về bệnh hen suyễn cũng như thuốc Bambuterol, bạn có thể gọi điện đến tổng đài 1800 0055 (miễn cước) để được các chuyên gia tư vấn.

Ds. Thu Hương

Xếp hạng: 4 (3 phiếu bầu)

Gửi câu hỏi hoặc đặt hàng

Viên uống Bảo Khí Khang với thành phần chính là Cao Lá Hen và cao AntidiCOPD đã được chứng nhận lâm sàng giúp:

     + Hỗ trợ người bệnh giảm: ho, khạc đàm đờm, kthó thở 

     + Hỗ trợ Giảm tái phát đợt cấp & biến chứng của Hen suyễn, viêm phế quản mạn, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD.

     + Nghiên cứu lâm sàng của Bảo Khí Khang được tiến hành tại Hoa Kỳ và được Thư Viện Y Khoa Hoa Kỳ - Pubmed công nhận hiệu quả.

     + Sản xuất bởi nhà máy hiện đại Top 10 Việt Nam và được chứng minh an toàn tại Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung Ương.

***Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Câu hỏi thường gặp

Bảo Khí Khang giá bao nhiêu? Tôi có thể mua Bảo Khí Khang ở đâu?
Tôi được biết nhiều bệnh nhân bị Hen, Viêm phế quản mạn, COPD dùng Bảo Khí Khang có hiệu quả. Tuy...

Gửi câu hỏi

Tôi bị ho mấy hôm nay, sưng đau rát họng. Có dùng được xịt họng Bảo Khí Khang không?
Trả lời:

Chào bạn, xịt họng thảo dược Bảo Khí Khang với thành phần chính là Lá Hen, Cam thảo bắc, ZinC Sulfate

- Vừa có tác dụng chống viêm chống oxy hóa, đặc thù cho các bệnh viêm đường hô hấp mạn...Xem thêm

Tôi muốn đặt mua Bảo Khí Khang 120 viên. SĐT của tôi là 01667219775
Trả lời:

Chào bạn, Bảo Khí Khang đã nhận được SĐT của bạn, Tư vấn viên sẽ liên hệ với bạn để hỗ trợ bạn mua hàng.

Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu chi tiết hơn về hướng dẫn cách mua Bảo Khí Khang...Xem thêm

Bảo Khí Khang giá bao nhiêu? Tôi có thể mua Bảo Khí Khang ở đâu?
Trả lời:

Chào bạn,

Bảo Khí Khang hiện tại có 2 quy cách đóng gói. Dạng hộp vỉ 20 viên có giá niêm yết 185 000đ, dạng lọ 120 viên có giá niêm yết 995 000đ.

Bạn có thể mua Bảo Khí Khang bằng 2...Xem thêm

Tôi được chẩn đoán mắc COPD cấp độ 2. Tôi có cần thay đổi gì trong sinh hoạt hằng ngày để cải thiện tình trạng bệnh của mình?
Trả lời:

Hiện tại bác đăng mắc COPD giai đoạn 2 là mức độ trung bình. Sau đây là những thay đổi mà bác có thể thực hiện để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh:

-          Bỏ thuốc lá giúp giảm nhanh...Xem thêm

Tôi nghe đài thì thấy giới thiệu cây Lá Hen có tác dụng tốt trong việc điều trị bệnh Hen suyễn. Vậy, tôi muốn hỏi, cách sử dụng Lá Hen như thế nào?
Trả lời:

Lá Hen là cây có thể gây độc khi sử dụng ở liều cao, ở liều cao có thể ảnh hưởng tới tim mạch do chứa một số glycoside tim , gây co giật, nôn mửa, tiêu chảy…vì vậy người bệnh không nên tự ý chế...Xem thêm

Tôi được biết nhiều bệnh nhân bị Hen, Viêm phế quản mạn, COPD dùng Bảo Khí Khang có hiệu quả. Tuy nhiên về thời gian dùng để có cảm nhận triệu chứng bệnh thay đổi rõ ràng thì có bác dùng sau 5 hộp có tác dụng, có bác dùng sau 7 hộp, thậm có bác dùng tới hai tháng mới có tác dụng. Vì sao có sự khác nhau này?
Trả lời:

Chào bạn, có sự khác nhau này tại vì:

Thứ nhất là phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân: mới bị hay bị lâu, bị nặng hay bị nhé.

Thứ hai là...Xem thêm

Điểm bán Bảo Khí Khang

  • Hà Nội
  • TP Hồ Chí Minh
  • Quảng Ninh
  • Bình Dương
  • Hải Phòng
  • Cần Thơ
  • Đà Nẵng