Rất nhiều người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) chủ quan khi có những dấu hiệu ban đầu, chỉ đến khi thấy khó thở trầm trọng mới đến thăm khám, lúc này bệnh đã ở giai đoạn cuối. Vậy, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD giai đoạn cuối có chữa được không, cách điều trị thế nào?
Nội dung chính trong bài [ Ẩn ]
1. Tiên lượng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD giai đoạn cuối
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là tình trạng tác nghẽn đường thở kéo dài và không hồi phục hoàn toàn.
Ban đầu, những tổn thương chỉ tập trung ở nhu mô phổi và các nhánh phế quản nhỏ (khoảng 2mm).
Khi đến bệnh phổi tắc nghẽn giai đoạn cuối, những cơn khó thở sẽ trầm trọng hơn. Bạn có thể phải sử dụng bình oxy để hỗ trợ thở và không thể tự hoạt động sinh hoạt hằng ngày bởi sự suy giảm chức năng hô hấp khiến cơ thể luôn cảm thấy mệt mỏi, hụt hơi.
Bệnh nhân COPD giai đoạn cuối
Nếu bệnh COPD theo các giai đoạn chức năng hô hấp chỉ còn dưới 35% (chỉ số FEV1 nhỏ hơn 35%) thì thời gian sống cao nhất chỉ khoảng 4 năm kể từ ngày nhận kết quả.
Những bệnh nhân giai đoạn cuối (giai đoạn 4) phải vào điều trị tích cực (ICU) do cơn COPD cấp thì tỷ lệ tử vong khoảng 24 %.
Không chỉ dừng lại ở nhu mô phổi và các nhánh phế quản, tổn thương ở bệnh COPD giai đoạn 4 cũng sẽ có thể lan đến các cơ quan khác như xương, cơ, tim, thần kinh,...
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD giai đoạn 4
Theo các thử nghiệm lâm sàng gần đây, các yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng bệnh COPD nhất là những bệnh nhân giai đoạn 4 (giai đoạn cuối) bao gồm:
- Độ tuổi: Những người cao tuổi (trên 65 tuổi) thường có nguy cơ tử vong cao ở đợt cấp hơn so với những bệnh nhân dưới 65 tuổi.
- Cân nặng: Mặc dù thừa cân hoặc cân nặng quá cao có hại nếu bạn mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Nhưng những người ở giai đoạn cuối lại thường tiêu tốn rất nhiều năng lượng cơ thể vào hoạt động hô hấp nên thường lâm vào tình trạng thiếu dinh dưỡng, sụt cân.
Tình trạng sụt cân có thể làm trầm trọng thêm mức độ khó thở và hụt hơi làm ảnh hưởng đến tình trạng bệnh.
- Stress, căng thẳng: stress là một trong những yếu tố gây tăng mức độ và tần suất của những cơn khó thở, làm tăng nguy cơ xảy ra những đợt cấp
- Bệnh mắc kèm: Một số bệnh mắc kèm như viêm phổi, viêm phế quản, suy hô hấp cũng làm tăng nguy cơ tử vong cở bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn cuối.
- Môi trường sống: Thuốc lá là nguyên nhân bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính hàng đầu. COPD giai đoạn 4 đã tiến triển trầm trọng nhanh chóng nhưng nếu bệnh nhân sống trong môi trường thường xuyên tiếp xúc với khói thuốc lá sẽ khiến tiến triển sẽ xấu đi nhanh hơn đáng kể.
Theo thử nghiêm lâm sàng của bệnh viện Thống Nhất – Thành phố Hồ Chí Minh nguy cơ tử vong của bệnh nhân COPD trong đợt cấp là 4,9% nhưng khi có thêm viêm phổi thì tỉ lệ này là 16,5 %.
Cân nặng ảnh hưởng xấu đến tiên lượng bệnh COPD
3. Chăm sóc giảm nhẹ ở bệnh nhân COPD giai đoạn cuối - giai đoạn 4
Chẳng ai mong muốn khi nói đến bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính giai đoạn cuối cả. Nhưng nếu chẳng may căn bệnh này đã tìm đến bạn hoặc những người thân yêu của bạn thì hãy kiên cường mà đối mặt với nó.
Học cách tự chăm sóc bản thân để khiến khoảng thời gian này trở nên ý nghĩa hơn.
3.1. Chăm sóc dinh dưỡng
Bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn 4 có nhu cầu cao năng lượng cao hơn bởi họ cần tiêu hao nhiều calo để gắng sức khi thở.
Tuy nhiên, khi này người bệnh lại bị mệt mỏi và mất cảm giác ngon miệng nên bạn cần tìm kiếm những thực phẩm giàu dinh dưỡng mà người thân của bạn ưa thích để bổ sung cho họ.
3.2. Chăm sóc tinh thần
Đó sẽ là một khoảng thời gian khó khăn để trải qua căn bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính giai đoạn cuối.
Nhưng những người bệnh COPD giai đoạn 4 có thể sẽ cố gồng gánh là "Tôi ổn, tôi không sao" để mọi người yên tâm hơn về họ
Do đó, hãy quan tâm hơn đến những biểu hiện tâm lý của họ, sẻ chia với họ để tránh những vấn đề y tế trong tâm lý như trầm cảm, lo âu hay các rối loạn tâm thần khác.
3.3. Kiểm soát triệu chứng
Kiểm soát triệu chứng là một trong những khía cạnh quan trọng nhất của chăm sóc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính giai đoạn cuối.
Vì khi này các triệu chứng COPD sẽ trở nên tồi tệ hơn và ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng cuộc sống của họ.
Do đó, ngoài điều trị COPD các thuốc giãn phế quản kinh điển, bác sĩ sẽ chỉ định các biện pháp dùng thuốc và không dùng thuốc khác để giảm nhẹ hoặc xoa dịu khó thở cho họ như liệu pháp oxy, thở máy không xâm nhập, dẫn xuất thuốc phiện, vỗ rung ngực,...
Sử dụng thuốc xịt hít COPD đúng cách để đạt tối đa hiệu quả điều trị
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính giai đoạn cuối sẽ khiến người thân của bạn vô cùng mệt mỏi và nhạy cảm, thế nên bạn hãy lập cho mình một kế hoạch chăm sóc bệnh nhân COPD thật chu đáo nhé.
Hy vọng, bài viết này đã giải đáp được phần nào thắc mắc “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD giai đoạn cuối - giai đoạn 4 có chữa được không?” của độc giả. Mong rằng, y học ngày càng phát triển sẽ sớm tìm ra thuốc điều trị triệt để bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, mở ra con đường mới cho các bệnh nhân giai đoạn cuối.
Hiện nay sử dụng sản phẩm từ thảo dược hỗ trợ điều trị giảm các triệu chứng bệnh COPD đã đem lại nhiều hiệu quả cho bệnh nhân. Trong đó đặc biệt là cao AntidiCOPD là hỗn hợp cao của cây Sophora flavescens (hoàng cầm râu) và Dracaena cambodiana (Huyết giác) có tác dụng giãn phế quản, thông phổi, long đờm, giảm ho.
Bảo Khí Khang gồm các thành phần: Cao AntidiCOPD, Cao lá hen, Cao cốt khí củ… là sản phẩm dành riêng cho bệnh Phổi tắc nghẽn mạn - mãn tính COPD
Đây là một sản phẩm từ thảo dược tự nhiên, được chứng minh an toàn bởi Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương, giúp hỗ trợ:
- Giảm: đờm, ho, khó thở
- Giảm tái phát đợt cấp và biến chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD
Hơn 800.000 khách hàng đã sử dụng Bảo Khí Khang, trên 95% người dùng thấy sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 03 giai đoạn:
- 7-10 ngày đầu: Đờm (đàm) tích tụ lâu ngày ở đường thở bắt đầu loãng ra, đờm nhiều hơn nhưng dễ khạc hơn. Có thể tăng ho để tống đẩy đờm (đàm) ra. Đây là phản xạ tự nhiên và thường kéo dài 2-3 ngày.
- Sau 2-3 tuần: Phần lớn người bệnh đã dùng Bảo Khí Khang nhận thấy: giảm rõ rệt các triệu chứng: Đờm (đàm), Ho, Khó thở.
- Sau 3-6 tháng sử dụng: Các cơn Ho, Khó thở gần như không còn, các đợt cấp giảm hẳn. Sức khỏe cải thiện rõ rệt, có thể làm việc và vui sống bên con cháu.
Để tìm mua sản phẩm Bảo Khí Khang hỗ trợ điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD, mời bạn gọi điện trực tiếp tới tổng đài miễn cước 1800.0055 gặp Dược sĩ và nghe tư vấn.
Bạn cũng có thể xem Điểm bán Bảo Khí Khang để tìm nơi mua gần với bạn nhất.
* Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Chào bạn, xịt họng thảo dược Bảo Khí Khang với thành phần chính là Lá Hen, Cam thảo bắc, ZinC Sulfate
- Vừa có tác dụng chống viêm chống oxy hóa, đặc thù cho các bệnh viêm đường hô hấp mạn...Xem thêm
Chào bạn, Bảo Khí Khang đã nhận được SĐT của bạn, Tư vấn viên sẽ liên hệ với bạn để hỗ trợ bạn mua hàng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu chi tiết hơn về hướng dẫn cách mua Bảo Khí Khang...Xem thêm
Chào bạn,
Bảo Khí Khang hiện tại có 2 quy cách đóng gói. Dạng hộp vỉ 20 viên có giá niêm yết 185 000đ, dạng lọ 120 viên có giá niêm yết 995 000đ.
Bạn có thể mua Bảo Khí Khang bằng 2...Xem thêm
Hiện tại bác đăng mắc COPD giai đoạn 2 là mức độ trung bình. Sau đây là những thay đổi mà bác có thể thực hiện để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh:
- Bỏ thuốc lá giúp giảm nhanh...Xem thêm
Lá Hen là cây có thể gây độc khi sử dụng ở liều cao, ở liều cao có thể ảnh hưởng tới tim mạch do chứa một số glycoside tim , gây co giật, nôn mửa, tiêu chảy…vì vậy người bệnh không nên tự ý chế...Xem thêm
Chào bạn, có sự khác nhau này tại vì:
Thứ nhất là phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân: mới bị hay bị lâu, bị nặng hay bị nhé.
Thứ hai là...Xem thêm