Đờm (đàm), ho, khó thở dai dẳng lâu ngày là dấu hiệu "báo động" của các bệnh hô hấp mạn tính như Hen suyễn, Viêm phế quạn mạn hay Phổi tắc nghẽn mạn tính COPD. Những bệnh này diễn biến âm thầm nguy hiểm. Vì vậy, người bệnh chỉ phát hiện ra bệnh khi các triệu chứng đã nặng lên.
Nội dung chính trong bài [ Ẩn ]
1. Đờm (đàm), Ho, Khó thở lâu năm triệu chứng bệnh đường hô hấp mạn
Đờm (đàm) là chất tiết của đường hô hấp gồm có chất nhầy, hồng cầu, bạch cầu mủ và các chất độc hại xâm nhập vào đường hô hấp trên (vi sinh vật, bụi...). Các chất này được tiết ra từ khí phế quản, phế nang, họng, các xoang hàm trán, các hốc mũi.
Ho là một phản xạ có lợi của cơ thể, giúp làm sạch phổi, loại bỏ đờm, dịch tiết, giúp tống đẩy bụi, dị vật và các tác nhân có hại xâm nhập vào đường hô hấp qua mũi miệng.
Khó thở được miêu tả là cảm giác khó khăn khi thở, đôi khi thêm cảm giác tức ngực; luôn phải cố gắng hơn bình thường để có thể thở được, vì thế khiến cơ thể vô cùng mệt mỏi.
![dom-ho-kho-tho]()
Đờm, ho, khó thở
Đờm, Ho, Khó thở có thể chỉ là triệu chứng của các bệnh hô hấp thường gặp như viêm họng, viêm mũi, thanh quản, khí quản…Nhưng Đờm, Ho, Khó thở dai dẳng, kinh niên lại có thể là triệu chứng báo động của các bệnh hô hấp mạn tính nguy hiểm như Hen phế quản (hen suyễn), Viêm phế quạn mạn, Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD...
Vì vậy, khi có biểu hiện Đờm, Ho, Khó thở lâu ngày người bệnh cần đi khám và tìm hiểu rõ bệnh của mình để có hướng điều trị đúng và kịp thời.
| Viêm phế quản mạn | Hen suyễn | COPD |
Định nghĩa | Là tình trang viêm, tăng tiết chất nhầy mạn tính của niêm mạc phế quản, gây ho, khạc đờm liên tục hoặc tái phát từng đợt ít nhất 3 tháng /năm và liên tiếp trong 2 năm trở lên | Là tình trạng viêm mạn tính đường dẫn khí với sự tham gia của nhiều tế bào và thành phần tế bào làm tăng tính đáp ứng của đường thở (phù nề và chít hẹp đường thở). | Là tình trạng tắc nghẽn đường thở ra không hồi phục hoàn toàn |
Triệu chứng | - Ho, khạc đàm - Khó thở xuất hiện ở giai đoạn muộn của bệnh hoặc đã chuyển sang COPD | - Cơn khó thở chậm rít, thường xảy ra về đêm, ở thì thở ra - Ho, khạc đàm xuất hiện cuối cơn Giữa các cơn hen BN gần như hoàn toàn bình thường | - Ho, khạc đàm nổi bật - Khó thở âm thầm khi gắng sức Triệu chứng luôn tồn tại |
Quá trình viêm | Viêm niêm mạc đường thở | Viêm niêm mạc đường thở to, đường thở nhỏ | Viêm niêm mạc đường thở nhỏ, thường có tổn thương nhu mô phổi và các cơ quan khác |
Cận LS | Chức năng thông khí phổi bình thường | FEV1 > 15% LÀ TEST dương tính. | - Thông khí phổi: FEV1< 80% lý thuyết - Rối loạn thông khí tắc nghẽn (FEV1/FVC < 70%) |
Nguyên nhân | Chủ yếu có tiền sử hút thuốc | Đa dạng: bụi khói, phấn hoa, lông vậy nuôi, thời tiết, khói thuốc,… | Chủ yếu có tiền sử hút thuốc |
Cơ chế | - Biến đổi chất gian bào. - Mất cân bằng giữa protease và kháng protease. - Stress oxy hóa: khuếch đại phản ứng viêm, hoạt hóa gene liên quan đến viêm, bất hoạt kháng protease, kích thích tiết nhầy, giảm tác dụng chống viêm của glucocorticoid | - Chất kích thích + chất TGHH tác động trực tiếp cơ trơn phế quản => co thắt, phù nề, tăng tiết nhầy - Mất CB hệ TK + hệ phó giao cảm (acetylcholine gây co thắc PQ) và hệ GC (adrenanlin gây giãn PQ) | - Tăng BCĐNTT, ĐTB, lymphoT => giải phóng protease, chất TGHH gây viêm, cytokine - Mất CB HT protease và kháng protease => Tăng hoạt tính elastase => phá hủy thành phế nang |
Xem thêm: Phát hiện mới Thảo được đặc trị đờm, ho, khó thở
2. Kiểm soát Đờm (đàm), Ho, Khó thở bằng cách nào?
Các bệnh hô hấp như Hen suyễn, Viêm phế quạn mạn, Phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD... là các bệnh mạn tính chưa thể chữa khỏi hoàn toàn; gây ra rất nhiều khó khăn cho cuộc sống của người bệnh nếu không được kiểm soát tốt. Tuy nhiên người bệnh hoàn toàn có thể dự phòng và kiểm soát được triệu chứng của các bệnh này, từ đó giảm thiểu những ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày.
Mục tiêu điều trị các bệnh hô hấp mạn tính
- Giảm các triệu chứng (Đàm, ho, khó thở), cải thiện khả năng vận động và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân.
- Ngăn bệnh tiến triển, phòng và điều trị đợt cấp, giảm biến chứng bệnh, giảm tỷ lệ tử vong (Giảm các yếu tố nguy cơ).
Hiện nay các Chuyên gia sức khỏe kết luận việc kết hợp Đông và Tây y trong điều trị các bệnh hô hấp mạn tính là giải pháp đột phá, mang lại hiệu quả tối ưu nhất cho người bệnh về cả cải thiện bệnh tật và chi phí điều trị. Nhiều bệnh nhân đã được kiểm soát thành công nhờ sử dụng kết hợp thuốc tây và sản phẩm từ thảo dược bào chế từ cao Lá Hen, cao AntidiCOPD; giảm nhanh các triệu chứng đờm đàm, ho, khó thở; giảm số lần nhập viện vì đợt cấp của bệnh.
![dieu-tri-dom-ho-kho-tho-bang-dong-nam-y]()
Kiểm soát đờm, ho, khó thở
Nghiên cứu khoa học: 96,7% người cải thiện rõ rệt Đờm, Ho, Khó thở sau khi dùng kết hợp Bảo Khí Khang
Bảo Khí Khang – sản phẩm đã được bộ Y tế cấp phép và đang lưu hành rộng rãi trên thị trường với đối tượng sử dụng là người đã đang mắc hoặc có nguy cơ mắc: Đờm, ho, khó thở; Hen suyễn; Viêm phế quản mạn tính; Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính – COPD.
Bảo Khí Khang có nguồn gốc 100% tự nhiên giúp tăng cường chức năng hô hấp (giảm hiện tượng ứ máu phổi, thiếu oxy, tăng cường năng lượng tế bào); giảm nhanh triệu chứng (giảm đờm, giảm ho, giảm khó thở) trong bệnh Hen, Viêm phế quản mạn và Phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD cũng như giúp giảm tần suất đợt cấp, biến chứng của bệnh.
Từ tháng 8/2014 đến tháng 8/2015 các nhà khoa học do BS. Kiều Đình Khoan (bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương) chủ trì đã thực hiện nghiên cứu lâm sàng, đánh giá và kết luận: Bảo Khí Khang có tác dụng giảm nhanh Đờm đàm, Ho, Khó thở; Hỗ trợ điều trị Hen suyễn, Viêm phế quản mạn, Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD nhóm C giai đoạn cấp, cho kết quả rất tích cực.
![ncls-bao-khi-khang]()
Kết quả chung: Trên lâm sàng, Bảo Khí Khang có tác dụng trên nhóm nghiên cứu đạt kết quả tốt: 50%, Khá: 40,0%, Trung bình: 16,7%, Không thay đổi: 3,3%, trong khi ở nhóm chứng: kết quả tốt: 20%, khá: 30%, trung bình: 40%, không thay đổi: 10%
Bảo Khí Khang
600.000 người đã dùng và thấy giảm nhanh các triệu chứng đờm (đàm), ho, khó thở; giảm tái phát đợt cấp hen suyễn, viêm phế quản, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD.
“Trước đây, cứ 1-2 tháng là tôi lại bị đợt cấp, khạc đờm, ho rất nhiều, đi bộ hay khó thở và phải dùng kháng sinh. Khổ sở lắm! Tôi chỉ ước thoát nỗi khổ này thôi!”
“Sau 2 tuần dùng sản phẩm Bảo Khí Khang - thảo dược từ Lá Hen, các triệu chứng đờm (đàm), ho, khó thở giảm đáng kể. Sau 2 tháng, tôi thấy sức khỏe mình có những tiến triển vượt bậc. Nếu như trước kia, cơn ho và khó thở luôn đeo bám tôi suốt cả ngày thì nay chỉ có 1, 2 tiếng ho vào buổi sáng do trời nóng lạnh, nắng mưa thất thường. Đờm (đàm) giảm nhiều, không còn đặc quánh, bác khạc và thở dễ dàng hơn. Sau 6 tháng tôi thở nhẹ nhàng, không còn các cơn khó thở hay đờm (đàm) nữa. Bác thậm chí tôi đã đạp được xe đi làm, đi họp khắp xã phường. “ - Bác Cậy (Hưng Yên – ĐT: 0169.331. 4435) mừng rỡ chia sẻ.
Video chia sẻ của bác Cậy
Xem chi tiết:
1. Cách điều trị bệnh Hen suyễn
2. Cách điều trị bệnh Viêm phế quản mạn
3. Cách điều trị bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD
Để được chia sẻ kinh nghiệm kiểm soát bệnh Hen suyễn, Viêm phế quản mạn, Phổi tắc nghẽn mạn tính COPD, kính mời đọc giả liên hệ Tổng đài tư vấn miễn phí: 1800.0055
>> Xem thêm kinh nghiệm dứt điểm Đờm (đàm), Ho, Khó thở, Viêm phế quản của NSƯT Chí Trung:
![]()
![cẩm nang bảo khí khang]()
![bao-khi-khang]()
* Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Chào bạn, Hướng dẫn sử dụng xịt họng thảo dược Bảo Khí Khang
...Xem thêm
Chào bạn, Bảo Khí Khang đã nhận được SĐT của bạn, Tư vấn viên sẽ liên hệ ngay với bạn để hỗ trợ bạn mua hàng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu chi tiết hơn về hướng dẫn cách mua Bảo Khí...Xem thêm
Chào bạn,
Bạn có thể mua Bảo Khí Khang bằng 4 cách:
Cách 1: Đặt hàng trực tiếp tại...Xem thêm
Hiện tại bác đăng mắc COPD giai đoạn 2 là mức độ trung bình. Sau đây là những thay đổi mà bác có thể thực hiện để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh:
- Bỏ thuốc lá...Xem thêm
Chào bạn, bạn có thể xem hướng dẫn tại đây!
Từ xa xưa, có một loài cây đã được dùng như thảo dược "đầu tay" trong chữa trị đờm (đàm), ho, khó thở, hen suyễn, viêm phế...Xem thêm
Chào bạn, có sự khác nhau này tại vì:
Thứ nhất là phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân: mới bị hay bị lâu, bị nặng hay bị...Xem thêm