Phần nhiều chúng ta thường rất lúng túng với những trường hợp thở nông, thở dốc, thở thụt hơi, khó thở sâu và hay mệt mỏi. Nhưng nếu có kế hoạch chăm sóc bệnh nhân suy hô hấp đúng cách sẽ “đập tan” được nhiều hậu quả nặng nề mà đáng lẽ sẽ xảy ra đấy.
Nội dung chính trong bài [ Ẩn ]
1. Triệu chứng của suy hô hấp
Triệu chứng là những dấu hiệu đặc trưng của một
Triệu chứng đặc trưng của bệnh suy khô hấp đó là khó thở, thở rít, thở khò khè, thở nhanh và ngắn.
Ngoài ra:
- Mệt mỏi toàn thân, mỏi cơ, toàn thân suy nhược
- Huyết áp thấp
- Đầu các chi hoặc toàn thân tím tái
- Ho khan, không có đờm
- Sốt.
- Nhức đầu
- Nhịp tim nhanh
- Rối loạn thần kinh: lo lắng, hoảng hốt, co giật, hôn mê.
Khó thở là triệu chứng điển hình của Suy hô hấp
2. Các mức độ của suy hô hấp
Suy hô hấp có 3 mức độ từ nhẹ đến nặng khác nhau, tùy từng mức độ mà có những cách xử lý khác nhau:
- Suy hô hấp cấp độ 1: Đây là mức độ nhẹ nhất, giai đoạn đầu của bệnh, bạn có thể cảm thấy triệu chứng khó thở chưa rõ ràng, hoặc mới chỉ có cảm giác nặng ở phần ngực.
- Suy hô hấp cấp độ 2: Khó thở “thường xuyên” hơn, có thể dẫn đến tím tái ở đầu ngón tay, ngón chân.
- Suy hô hấp cấp độ 3: Đây là mức độ cao nhất, gây ra nhiều nguy hiểm với bệnh nhân. Triệu chứng khó thở tăng lên so mới mức độ 2, khó thở kèm tím tái toàn thân, rối loạn nhịp thở.
3. Chăm sóc bệnh nhân suy hô hấp cấp
Triệu chứng của bệnh suy hô hấp cấp thường xuất hiện dồn dập, nếu không có những biện pháp xử lý kịp thời thì bệnh nhân có thế nguy hiểm đến tính mạng. Chính vì vậy:
3.1 Để người bệnh ở nơi thoáng khí
Khi bệnh nhân bắt đầu có triệu chứng thở nông, hơi thở ngắn, có thể kèm theo chóng mặt, đầu tiên người bệnh cần dừng ngay việc đang làm, ngồi nghỉ ngơi.
Không khí là thứ cần nhất với một người đang bị suy hô hấp, chính vì vậy cần một không gian thoáng khí và cởi bớt quần áo trên người để tạo điều kiện tối đa cho trao đổi khí.
3.2 Những biện pháp giảm khó thở
Nếu “chạm trán” với triệu chứng khó thở hãy bình tĩnh và chọn cho mình tư thế thoải mái nhất và thở. Cùng tìm hiểu những tư thế giúp bạn dễ thở hơn nhé:
* Hít thở sâu, thở mím môi
Hít thở sâu, thở mín môi là một cách đơn giản để kiểm soát khó thở. Nó làm “chậm” làm nhịp thở của bạn, làm mỗi hơi thở sâu hơn và hiệu quả trao đổi khí hiệu quả hơn. Hít thở sâu cũng giúp “tống” đi những không khí bị mắc kẹt trong phổi của bạn.
Cách thực hiện:
- Hít thật sâu từ từ bằng mũi
- Hãy mím môi như bạn huýt sáo
- Thở ra từ từ nhẹ nhàng qua miệng trong thời gian là 4 nhịp đếm của bạn.
Thở mím môi
* Ngồi hơi cúi về phía trước
Tư thế ngồi 2 chân vuông góc, lưng hơi cúi về phía trước giúp cơ thể được thư giãn và thở một cách dễ dàng hơn.
Cách thực hiện:
- Ngồi trên ghế, lưng hơi cúi về phía trước.
- 2 khủy tay chống vào phần đùi để làm điểm tựa.
- Giữ phần cổ và đầu thư giãn, bắt đầu hít thở sâu.
Ngồi hơi cúi về phía trước giúp bạn thở dễ dàng hơn
* Đứng dựa lưng vào tường
Đứng cũng giúp cơ thể thoải mái và đường thở thông thoáng.
Cách thực hiện:
- Đứng dựa lưng và hông vào tường.
- Hai chân rộng bằng vai, tay đặt lên đùi
- Hít thở sâu
Đứng dựa vào tưởng thở giúp đường thở thông thoáng
* Đứng chống tay vào bàn
Cách thực hiện:
- Đứng gần một cái bàn hoặc bất kỳ vật gì chắn chắn làm điểm tựa.
- Đặt 2 bàn tay lên bàn, lưng hơi cúi, cổ giữ thẳng.
- Hít thở sâu.
Đặt 2 tay lên bàn và hít thở sâu
* Nằm ở tư thế thoải mái
Nằm là tư thế giúp ích cho đường hô hấp nhất, bởi như vậy không cản trở đường thở, lại tạo thư giãn cho toàn cơ thể.
Cách thực hiện:
- Nằm nghiêng: bạn hoàn toàn có thể nằm nghiêng với một chiếc gối kẹp giữa 2 chân, đầu nâng cao bằng gối.
- Nằm ngửa: Dầu gối cao vừa phải, dưới khuỷu chân đặt bởi 1 chiếc gối, làm độ cong nhẹ cho chân.
* Sử dụng quạt
Nghiên cứu đã chứng minh giúp giảm khó thở. Nên sử dụng một chiếc quạt nhỏ hướng về khuôn mặt của bạn. Không khí sẽ dễ dàng hơn khi đi từ ngoài vào trong đường hô hấp của bạn.
Hai phương pháp giúp cải thiện khó thở trên đây sẽ là cách sơ cứu hữu ích tại nhà với những trường hợp khó thở nhẹ. Nhưng nếu tình trạng khó thở trở nên nguy hiểm, hoặc bạn có tiền sử khó thở nặng hãy dùng ngay đến những thuốc làm giảm khó thở nhé.
3.3 Dùng thuốc
Nếu bạn đã có tiền sử khó thở nên đi khám để nhận lời khuyên và đơn thuốc của bác sỹ để những đợt suy hô hấp cấp không ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn. Những thuốc dạng này thường là xịt hoặc hít có tác dụng tức thời, giúp làm giảm nhanh chóng cơn khó thở.
4. Chăm sóc bệnh nhân suy hô hấp mãn
Sau những đợt suy hô hấp cấp những triệu chứng xảy ra dồn dập thì những bệnh nhân suy hô hấp mãn cần những thay đổi trong chế độ sinh hoạt và luyện tập để cải thiện chức nặng hô hấp của mình.
4.1 Chế độ sinh hoạt của bệnh nhân suy hô hấp
Bằng những thay đổi nhỏ trong chế độ sinh hoạt hàng ngày bạn cũng có thể giúp làm giảm tần suất gặp pải những đợt suy hô hấp cấp tính và nguy hiểm.
- Bỏ hút thuốc lá, và tranh ra khói thuốc.
- Tránh tiếp xúc với các chất gây dị ứng và độc tố môi trường.
- Giảm cân nếu bạn trong trường hợp béo phì thừa cân.
- Tránh làm những công việc quá nặng nhọc.
- Giữ sức khỏe bằng chế độ sinh hoạt hàng ngày khoa học và điều độ, ăn đúng giờ, ngủ đủ giấc..
- Đi khám bệnh định kỳ.
- Luôn mang theo bình xịt giúp giảm khó thở mọi lúc mọi nơi.
Luôn mang theo bình xịt đề phòng khi siu hô hấp
4.2 Những bài tập giúp cải thiện chức năng hô hấp.
Có 2 lưu ý cực kỳ quan trọng cần biết trước khi bạn thực hiện những bài tập giúp cải thiện chức năng hô hấp này là:
- Hỏi ý kiến bác sỹ
- Lựa chọn những bài tập phù hợp với thể trạng và tình trạng suy hô hấp của bạn
Những bài tập nên được bắt đầu theo 3 bước như sau:
- Bước 1: khởi động thường gồm những động tác tay và chân nhẹ nhàng giúp cơ thể “làm quen” với vận động.
- Bước 2: Những bài tập cụ thể như yoga, dưỡng sinh, đi bộ, tập tạ nhẹ…
- Bước 3: thư giãn giúp các cơ được thả lỏng dần và về trạng thái bình thường.
Tập yoga giúp cải thiện sức khỏe
Việc luyện tập này cần được thực hiện hàng ngày, mỗi ngày chỉ nên dành 30 phút tối đa tập luyện. Nếu bạn mới bắt đầu thì nên “khởi động” bằng 15 – 20 phút luyện tập, rồi tăng dần lên. Điều này giúp cơ thể quen dần với vận động.
Bài viết: “Bạn đã có kế hoạch chăm sóc bệnh nhân suy hô hấp đúng cách?” hy vọng đã mang đến cho bạn những kiến thức cần thiết để tránh được những biến chứng do suy hô hấp gây ra.
Bảo Khí Khang gồm các thành phần: Cao AntidiCOPD, Cao lá hen, Cao cốt khí củ… là sản phẩm dành cho bệnh người bệnh hen phế quản.
Đây là một sản phẩm từ thảo dược tự nhiên, được chứng minh an toàn bởi Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương, giúp hỗ trợ:
- Giảm: đờm, ho, khó thở
- Giảm tái phát đợt cấp và biến chứng của bệnh hen phế quản.
Ngoài ra, Bảo Khí Khang cũng hỗ trợ điều trị các bệnh lý đường hô hấp mạn tính khác như viêm phế quản mạn tính và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Hơn 800.000 khách hàng đã sử dụng Bảo Khí Khang, trên 95% người dùng thấy sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 03 giai đoạn:
- 7-10 ngày đầu: Đờm (đàm) tích tụ lâu ngày ở đường thở bắt đầu loãng ra, đờm nhiều hơn nhưng dễ khạc hơn. Có thể tăng ho để tống đẩy đờm (đàm) ra. Đây là phản xạ tự nhiên và thường kéo dài 2-3 ngày.
- Sau 2-3 tuần: Phần lớn người bệnh đã dùng Bảo Khí Khang nhận thấy: giảm rõ rệt các triệu chứng: Đờm (đàm), Ho, Khó thở.
- Sau 3-6 tháng sử dụng: Các cơn Ho, Khó thở gần như không còn, các đợt cấp giảm hẳn. Sức khỏe cải thiện rõ rệt, có thể làm việc và vui sống bên con cháu
Tác dụng thành phần Bảo Khí Khang
Để tìm mua sản phẩm Bảo Khí Khang hỗ trợ điều trị bệnh hen suyễn - hen phế quản, mời bạn gọi điện trực tiếp tới tổng đài miễn cước 1800.0055 gặp Dược sĩ và nghe tư vấn.
Bạn cũng có thể xem Điểm bán Bảo Khí Khang để tìm nơi mua gần với bạn nhất.
* Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Chào bạn, xịt họng thảo dược Bảo Khí Khang với thành phần chính là Lá Hen, Cam thảo bắc, ZinC Sulfate
- Vừa có tác dụng chống viêm chống oxy hóa, đặc thù cho các bệnh viêm đường hô hấp mạn...Xem thêm
Chào bạn, Bảo Khí Khang đã nhận được SĐT của bạn, Tư vấn viên sẽ liên hệ với bạn để hỗ trợ bạn mua hàng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu chi tiết hơn về hướng dẫn cách mua Bảo Khí Khang...Xem thêm
Chào bạn,
Bảo Khí Khang hiện tại có 2 quy cách đóng gói. Dạng hộp vỉ 20 viên có giá niêm yết 185 000đ, dạng lọ 120 viên có giá niêm yết 995 000đ.
Bạn có thể mua Bảo Khí Khang bằng 2...Xem thêm
Hiện tại bác đăng mắc COPD giai đoạn 2 là mức độ trung bình. Sau đây là những thay đổi mà bác có thể thực hiện để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh:
- Bỏ thuốc lá giúp giảm nhanh...Xem thêm
Lá Hen là cây có thể gây độc khi sử dụng ở liều cao, ở liều cao có thể ảnh hưởng tới tim mạch do chứa một số glycoside tim , gây co giật, nôn mửa, tiêu chảy…vì vậy người bệnh không nên tự ý chế...Xem thêm
Chào bạn, có sự khác nhau này tại vì:
Thứ nhất là phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân: mới bị hay bị lâu, bị nặng hay bị nhé.
Thứ hai là...Xem thêm