Khi bị ho, khạc đờm, khó thở rất có thể bạn đã mắc bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). COPD là tập hợp của: viêm phế quản mạn, khí phế thũng và hen phế quản (suyễn) có tình trạng tắc nghẽn đường thở không hồi phục hoàn toàn.
Nội dung chính trong bài [ Ẩn ]
Viêm phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD
Viêm phổi tắc nghẽn mạn tính COPD
COPD đặc trưng bởi sự hạn chế lưu lượng khí khi thở ra không hồi phục hoàn toàn, thường tiến triển và liên quan với đáp ứng viêm bất thường của phổi với các hạt bụi và khí độc hại.
Bệnh diễn biến âm thầm, không gây nguy hiểm tức thì nhưng người bệnh sẽ thường xuyên bị thiếu oxy trong máu gây mệt mỏi, đờm, ho, khó thở, tức ngực, suy nhược, thậm chí không di chuyển được.
Đặc biệt, COPD dễ dẫn đến biến chứng: viêm phổi, tràn khí màng phổi, ung thư phổi, tâm phế mạn và khiến nhiều bệnh khác nặng thêm như suy tim, đái tháo đường…bởi vậy phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD được coi là “sát thủ vô hình” với con người.
Triệu chứng của bệnh
- Đầu tiên là ho, khạc đờm vào buổi sáng. Kế tiếp là khó thở khi gắng sức, lúc leo cầu thang, khi đi nhanh trên đường bằng.
- Tiếp theo là những đợt cấp khiến bệnh nhân khó thở và khạc đờm nhiều hơn, đục màu. Đợt cấp ngày càng nhiều hơn, thời gian dài hơn. Đó là những triệu chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)
Đờm, ho , khó thở - Triệu chứng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD
Xem thêm: Triệu chứng COPD
Ai có nguy cơ mắc Phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD cao?
- Người trên 40 tuổi có tiền sử hút thuốc; làm việc trong môi trường độc hại (khói, bụi, hơi hóa chất); có sức đề kháng kém (hay bị nhiễm trùng đường hô hấp, cảm lạnh...); di truyền; …
- Phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD chưa thể chữa khỏi hoàn toàn mà chỉ có thể làm giảm triệu chứng, làm chậm quá trình tổn thương phổi, giảm biến chứng, cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân; việc điều trị yêu cầu thời gian lâu dài, kiên trì.
Tây y điều trị Phổi tắc nghẽn mạn tính như thế nào?
Tây y điều trị gồm 2 mục đích, điều trị dự phòng và điều trị đợt cấp và sử dụng 2 nhóm thuốc :
Thuốc cắt cơn nhanh
- Thuốc ở dạng hít, xịt có tác động nhanh, làm giãn cơ trơn phế quản giúp luồng khí lưu thông ở đường thở được dễ dàng hơn, người bệnh thoát khỏi cảm giác khó thở.
- Tác dụng phụ có thể gặp: tim đập nhanh; run tay chân; khô miệng; dễ bị kích thích; chóng mặt…
Thuốc kiểm soát dài hạn (thuốc dự phòng)
Các thuốc này giúp kiểm soát bệnh và làm giảm nguy cơ lên cơn cấp; chỉ có kết quả khi sử dụng đều đặn hàng ngày.
Có 2 loại thuốc gồm:
1. Giãn phế quản tác động dài (có dạng thuốc hít, xịt và thuốc uống)
- Có tác dụng giãn các cơ siết chặt quanh đường thờ, có thể ngừa được cơn nhưng không thể cắt cơn khi cơn đã bắt đầu.
- Tác dụng phụ có thể: Nhức đầu, chóng mặt, mất ngủ, tim đập nhanh, buồn nôn.
2. Kháng viêm
- Phổ biến nhất là các thuốc nhóm corticoid (có dạng thuốc hít và thuốc uống).
- Tác dụng chính: ngăn ngừa hay làm giảm viêm đường thở, chống lại các chất kích thích đường thở.
- Tác dụng phụ có thể: Khô miệng; nấm miệng; nhức đầu; rối loạn dạ dày, xương và mắt; suy thượng thận
Xem thêm: Điều trị COPD
Đột phá mới giúp kiểm soát đờm, ho, khó thở tối ưu là gì?
Tây y thường giúp giảm nhanh triệu chứng nhưng bệnh thường hay tái phát và thuốc có thể gây nhiều tác dụng phụ.
Đông y giải quyết vấn đề căn nguyên của bệnh nhưng thời gian điều trị cần dài hơn. Kết hợp Đông và Tây y là một giải pháp đột phá đã giúp rất nhiều bệnh nhân kiểm soát bệnh thành công.
Sau một thời gian khi triệu chứng ho, khạc đờm, khó thở giảm đã có thể giảm liều thậm chí không phải dùng thuốc tây mà chỉ cần sử dụng thảo dược.
Gần 20 năm làm việc trong môi trường đầy bụi chì của lò đúc gang, cộng với thói quen hút thuốc lào từ năm lên 9 tuổi là những nguyên nhân chính khiến bác Hoàng Văn Cậy điện thoại 0169.331.4435 (72 tuổi, xã Nhân Hòa, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên) mắc bệnh bụi phổi silic rồi biến chứng thành viêm phổi tắc nghẽn mạn tính.
Hình ảnh bác Hoàng Văn Cậy
Đi khám ở bệnh viện, bác được bác sỹ kê cho thuốc kháng sinh. Thế nhưng, cứ ngưng dùng kháng sinh tầm 1 tháng là họng lại sinh đờm đặc quánh, bám chặt ở cổ, khạc cả ngày không ra. Những đợt kháng sinh kéo dài khiến cơ thể bác Cậy luôn mệt mỏi, thân hình gầy sọp, dạ dày thường xuyên đau thắt.
“Ước mơ lớn nhất của tôi là khạc được đờm dễ dàng. Chỉ như vậy thôi mà sao khó khăn quá!” - bác Cậy than thở.
May sao, vào ngày 02/11/2013, khi bác tình cờ đọc trên báo thông tin về COPD và thấy các triệu chứng bệnh giống hệt với tình trạng của bác hiện tại. Trong bài báo còn đề cập đến nhiều trường hợp bị bệnh lâu năm nhưng đã hỗ trợ kiểm soát thành công nhờ dùng Bảo Khí Khang. Dù không mấy kỳ vọng nhưng bác vẫn mua vài hộp về dùng thử.
- Sau 1 tháng đầu dùng Bảo Khí Khang, thấy bệnh tình thuyên giảm nhưng vẫn có lúc đỡ, lúc không, nhiều khi bác đã định từ bỏ. Nhưng rồi, bác lại tự động viên mình cố gắng kiên trì dùng tiếp.
- Và sự kiên trì ấy đã được đền đáp. Sau 3 tháng sử dụng, bệnh tình của bác Cậy có những tiến triển vượt bậc.
- Trước kia, cơn ho và khó thở luôn đeo bám bác suốt cả ngày thì nay, các triệu chứng chỉ kéo dài khoảng 1-2 tiếng vào buổi sáng do thời tiết lạnh.
- Từ 8h sáng trở đi, hô hấp của bác trở lại bình thường. Đờm giảm nhiều, không còn đặc quánh khiến bác khạc dễ dàng hơn, thậm chí bác Cậy chỉ phải khạc 2-3 lần/ngày.
- Đã từng dùng kháng sinh trong nhiều năm trời nhưng bác Cậy chưa bao giờ thấy bệnh tình thuyên giảm rõ rệt như khi dùng Bảo Khí Khang.
- Bác tìm hiểu kỹ thì được biết, Bảo Khí Khang được chiết xuất từ cây lá Hen tự nhiên cùng các dược liệu quý và các chất bổ sung. Do đó, người bệnh có thể sử dụng trong thời gian dài mà không lo sợ các tác dụng phụ như thuốc Tây. Tuy vậy, thảo dược lại yêu cầu người bệnh phải kiên trì sử dụng đều đặn trong một thời gian nhất định thì mới thấy được hiệu quả.
“Dùng thảo dược, thuốc nam thì phải kiên trì. 2-3 tháng hẵng nói chuyện, chứ 3-4 ngày thì đừng vội kết luận gì cả.” - Bác Cậy nói.
Kể từ đó đến nay đã hơn 1 năm, bác Cậy đã dùng hết 40 hộp Bảo Khí Khang và vẫn đang duy trì mỗi ngày. Bác không phải sử dụng loại thuốc nào khác, chỉ trừ một lọ thuốc xịt dự trữ khi khẩn cấp. Bây giờ, trong nhà bác lúc nào cũng phòng sẵn 2 hộp Bảo Khí Khang. Nhờ thế mà bác Cậy trở nên vui vẻ và yêu đời hơn.
“Tôi nguyện dùng Bảo Khí Khang cho đến lúc chết thì thôi.” - Bác cười rồi lại tỏ ra có chút tiếc nuối.
“Giá như tôi biết đến sản phẩm này sớm hơn thì tốt biết bao. Nhân đây tôi cũng khuyên những người ngoài 40 đang khổ sở vì các bệnh hô hấp mãn tính hãy tìm đến Bảo Khí Khang để dứt gánh bệnh tật. Ngoài ra, tôi cũng hy vọng thế hệ con cháu có thể quan tâm đến ông bà, cha mẹ của mình nhiều hơn. Nếu thấy ông bà, cha mẹ của mình có dấu hiệu khó thở, hãy sớm cho họ dùng Bảo Khí Khang để bệnh tật được ngăn chặn kịp thời.”
Mời quý vị và các bạn xem video chia sẻ của bác Hoàng Văn Cậy:
Để được chia sẻ kinh nghiệm kiểm soát đờm, ho, khó thở độc giả có thể liên hệ với bác Hoàng Văn Cậy qua điện thoại: 0169.331.4435 hoặc tổng đài tư vấn: 1800.0055
Bạn cũng có thể xem điểm bán
TẠI ĐÂY để tìm nơi mua gần với bạn nhất.
* Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
* Đối với cơ địa của mỗi người thời gian sử dụng thuốc có thể khác nhau tùy thuộc vào tình trạng bệnh lý
Chào bạn, xịt họng thảo dược Bảo Khí Khang với thành phần chính là Lá Hen, Cam thảo bắc, ZinC Sulfate
- Vừa có tác dụng chống viêm chống oxy hóa, đặc thù cho các bệnh viêm đường hô hấp mạn...Xem thêm
Chào bạn, Bảo Khí Khang đã nhận được SĐT của bạn, Tư vấn viên sẽ liên hệ với bạn để hỗ trợ bạn mua hàng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu chi tiết hơn về hướng dẫn cách mua Bảo Khí Khang...Xem thêm
Chào bạn,
Bảo Khí Khang hiện tại có 2 quy cách đóng gói. Dạng hộp vỉ 20 viên có giá niêm yết 185 000đ, dạng lọ 120 viên có giá niêm yết 995 000đ.
Bạn có thể mua Bảo Khí Khang bằng 2...Xem thêm
Hiện tại bác đăng mắc COPD giai đoạn 2 là mức độ trung bình. Sau đây là những thay đổi mà bác có thể thực hiện để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh:
- Bỏ thuốc lá giúp giảm nhanh...Xem thêm
Lá Hen là cây có thể gây độc khi sử dụng ở liều cao, ở liều cao có thể ảnh hưởng tới tim mạch do chứa một số glycoside tim , gây co giật, nôn mửa, tiêu chảy…vì vậy người bệnh không nên tự ý chế...Xem thêm
Chào bạn, có sự khác nhau này tại vì:
Thứ nhất là phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân: mới bị hay bị lâu, bị nặng hay bị nhé.
Thứ hai là...Xem thêm