Bằng những tiến bộ của y học, những phương pháp mới trong điều trị COPD đang được thử nghiệm và hứa hẹn sẽ trở thành vũ khí hiệu quả chống lại căn bệnh nguy hiểm này. Vậy liệu bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính có chữa được không? Và phương pháp chữa trị nào là tốt nhất? Cùng Bảo Khí Khang tìm hiểu điều này qua bài viết dưới đây nhé!
Nội dung chính trong bài [ Ẩn ]
1. Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính có chữa được không?
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tinh - COPD đã tìm gặp đến bạn hoặc những người thân yêu của bạn và bạn luôn lo lắng rằng liệu căn bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính này có chữa được không?
Thật tiếc khi phải nói với bạn rằng:
Hiện nay, chưa có phương pháp nào chữa khỏi hoàn toàn bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính cả.
NHƯNG,
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD có chữa được không?
Chỉ cần bạn không từ bỏ, bạn vẫn có thể chung sống hòa bình với bệnh COPD.
Mục tiêu điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính chủ yếu là giảm triệu chứng của COPD và phòng ngừa tái phát đợt COPD cấp để kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân. Ngoài việc dùng thuốc điều trị theo chỉ định của bác sĩ, bạn cần tập thở đúng cách để tăng cường sức mạnh của phổi; bổ sung chế độ dinh dưỡng lành mạnh, tránh các yếu tố gây khởi phát cơn hen cấp,...
2. Triển vọng mới trong chữa bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Thay vì "không" có lẽ "chưa" sẽ là câu trả lời hợp lý hơn cho câu hỏi "Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính chữa được không?"
Bởi với những triển vọng mới trong điều trị gần đây, những người bệnh nhân COPD vẫn có quyền hi vọng và tin tưởng rằng sớm thôi khoa học sẽ tìm ra cách trị dứt điểm căn bệnh này.
Liệu pháp tế bào gốc là một phương pháp mới để chữa bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính, giúp làm giảm triệu chứng và kìm hãm sự phát triển của bệnh.
Ưu điểm của phương pháp này so với các phương pháp điều trị truyền thống là bởi nó tác động vào cơ chế bệnh sinh bằng phương pháp sinh học, từ đó giúp trì hoãn và đẩy lùi những tổn thương mới.
Hiện nay, các nghiên cứu trên thế giới đang triển khai việc sử dụng tế bào gốc trung mô từ mô mỡ và tủy xương để sử dụng trong chữa trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Nghiên cứu điều trị tế bào gốc cho người bệnh COPD tại nước ta cũng đang là hướng đi mới với đầy triển vọng.
Năm 2015, kết quả nghiên cứu bước đầu khi sử dụng tế bào gốc từ mô mỡ tự thân trong điều trị COPD của bệnh viện Vạn Hạnh thì chưa thấy có biến cố bất lợi nào xuất hiện khi truyền tế báo gốc tự thân này.
Gần đây, một nghiên cứu mới cho thấy rằng có một phương pháp điều trị COPD rất khả thi.
- Nó không chỉ điều trị bệnh mà còn cả một số triệu chứng liên quan, với sự phát hiện một con đường phân tử có thể bị chặn về mặt dược lý để chống lại tình trạng viêm nhiễm gây hại của COPD.
- Tác giả chính của nghiên cứu, giáo sư miễn dịch học, Margaret Hibbs cho biết, trước đây không có gì có thể chứng minh được hiệu quả trong điều trị COPD và đó là lý do tại sao phát hiện này rất thú vị.
Những điều đó, hẳn là tin vui cho những người bệnh vẫn chưa từ bỏ và chờ đợi câu trả lời tích cực hơn cho câu hỏi bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính có chữa được không.
>>> Bạn Nên Biết: Cẩm nang hướng dẫn sử dụng và phối hợp các thuốc điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính hàng đầu. Chi tiết bạn có thể xem tại bài viết Thuốc điều trị COPD
3. Tiên lượng chữa trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Yếu tố tốt nhất để tiên lượng bệnh là thường xuyên bị đợt cấp (>/= 2 đợt / năm). Mức độ giới hạn đường dẫn khí trong bệnh COPD có liên quan đến tăng tỷ lệ đợt cấp và nguy cơ tử vong.
Vì mỗi đợt cấp làm xấu đi chức năng phổi, tình trạng sức khỏe tổng thế của bạn, khiến việc chữa trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính trở nên khó khắn hơn và tăng tỷ lệ tử vong.
Sự khác biệt giữa phổi bình thường và phổi mắc COPD
Ngoài ra, có một số yếu tố sau ảnh hưởng đến tiên lượng bệnh ở bệnh nhân phổi tắc nghẽn mãn tính:
- Độ tuổi: những người cao tuổi (trên 65 tuổi) thường khó chữa trị và đáp ứng thuốc kém hơn so với những bệnh nhân dưới 65 tuổi.
- Stress, căng thẳng: stress là một trong những yếu tố gây tăng mức độ và tần suất của những cơn khó thở, làm tăng nguy cơ xảy ra những đợt cấp, dễ tử vong.
- Giai đoạn bệnh: người bệnh ở giai đoạn muộn hơn (giai đoạn cuối) thì tiên lượng chữa trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính xấu hơn
- Một số bệnh mắc kèm như viêm phổi, suy hô hấp ảnh hưởng rất nhiều đến việc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD có chữa khỏi không.
4. Biện pháp giảm mức độ tiến triển bệnh
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính hiện chưa thể chữa được khỏi hoàn toàn.
Nhưng bạn hoàn toàn có thể làm giảm sự tiến triển và chung sống hòa bình với bệnh nếu điều trị tích cực, thăm khám thường xuyên kết hợp với:
- Cai thuốc lá ngay bây giờ:
- Thuốc lá liên hệ chặt chẽ với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Khói thuốc góp phần tác động làm suy yếu những vách ngăn giữa các túi khí tại phổi gây khó khăn trong sự hấp thụ đủ oxy và tống xuất CO2.
- Khoảng 15 - 20% người hút thuốc lá bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và 85 - 90% bênh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là do thuốc lá.
Vì vậy bạn nên có kế hoạch cai thuốc và tránh xa khói thuốc bằng mọi cách để việc chữa trị bệnh COPD được hiệu quả, kéo dài thời gian sông.
Thuốc lá gây tiến triển nhanh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)
- Giữ môi trường sống sạch sẽ, khô thoáng: Ô nhiễm môi trường trong và ngoài nhà (như chất đốt, chất đốt cháy từ nấu ăn,…), bụi và chất hoá học nghề nghiệp (hơi nước, chất kích thích, khói) là yếu tố nguy cơ bùng phát đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, sức khỏe của bệnh nhân suy giảm đi nhanh chóng.
- Sống khoa học, lành mạnh, giữ vệ sinh để phòng tránh các bệnh viêm hô hấp: viêm nhiễm đường hô hấp thường xuyên có thể gia tăng nguy cơ tiến triển bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính do tăng bùng phát đợt cấp của bệnh, ảnh hưởng đến phác đồ chữa trị bệnh COPD lâu dài.
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính có chữa được không? Giờ thì bạn đã biết câu trả lời rồi đấy. Nhưng dẫu sao điều quan trọng nhất là tuân thủ điều trị và nhận được một sự chăm sóc phù hợp, bạn hoàn toàn có thể chung sống hòa bình với căn bệnh nguy hiểm này!
Hiện nay, để điều trị các bệnh hô hấp mạn tính như phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) cần kết hợp nhiều biện pháp dùng thuốc, thay đổi lối sống và sử dụng các sản phẩm thảo dược hỗ trợ điều trị như Bảo Khí Khang.
Bảo Khí Khang gồm các thành phần: Cao AntidiCOPD, Cao lá hen, Cao cốt khí củ… là sản phẩm dành riêng cho bệnh Phổi tắc nghẽn mạn - mãn tính COPD
Đây là một sản phẩm từ thảo dược tự nhiên, được chứng minh an toàn bởi Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương, giúp hỗ trợ:
- Giảm: đờm, ho, khó thở
- Giảm tái phát đợt cấp và biến chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD
Hơn 800.000 khách hàng đã sử dụng Bảo Khí Khang, trên 95% người dùng thấy sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 03 giai đoạn:
- 7-10 ngày đầu: Đờm (đàm) tích tụ lâu ngày ở đường thở bắt đầu loãng ra, đờm nhiều hơn nhưng dễ khạc hơn. Có thể tăng ho để tống đẩy đờm (đàm) ra. Đây là phản xạ tự nhiên và thường kéo dài 2-3 ngày.
- Sau 2-3 tuần: Phần lớn người bệnh đã dùng Bảo Khí Khang nhận thấy: giảm rõ rệt các triệu chứng: Đờm (đàm), Ho, Khó thở.
- Sau 3-6 tháng sử dụng: Các cơn Ho, Khó thở gần như không còn, các đợt cấp giảm hẳn. Sức khỏe cải thiện rõ rệt, có thể làm việc và vui sống bên con cháu.
Để tìm mua sản phẩm Bảo Khí Khang hỗ trợ điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD, mời bạn gọi điện trực tiếp tới tổng đài miễn cước 1800.0055 gặp Dược sĩ và nghe tư vấn.
Bạn cũng có thể xem Điểm bán Bảo Khí Khang để tìm nơi mua gần với bạn nhất.
* Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Chào bạn, xịt họng thảo dược Bảo Khí Khang với thành phần chính là Lá Hen, Cam thảo bắc, ZinC Sulfate
- Vừa có tác dụng chống viêm chống oxy hóa, đặc thù cho các bệnh viêm đường hô hấp mạn...Xem thêm
Chào bạn, Bảo Khí Khang đã nhận được SĐT của bạn, Tư vấn viên sẽ liên hệ với bạn để hỗ trợ bạn mua hàng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu chi tiết hơn về hướng dẫn cách mua Bảo Khí Khang...Xem thêm
Chào bạn,
Bảo Khí Khang hiện tại có 2 quy cách đóng gói. Dạng hộp vỉ 20 viên có giá niêm yết 185 000đ, dạng lọ 120 viên có giá niêm yết 995 000đ.
Bạn có thể mua Bảo Khí Khang bằng 2...Xem thêm
Hiện tại bác đăng mắc COPD giai đoạn 2 là mức độ trung bình. Sau đây là những thay đổi mà bác có thể thực hiện để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh:
- Bỏ thuốc lá giúp giảm nhanh...Xem thêm
Lá Hen là cây có thể gây độc khi sử dụng ở liều cao, ở liều cao có thể ảnh hưởng tới tim mạch do chứa một số glycoside tim , gây co giật, nôn mửa, tiêu chảy…vì vậy người bệnh không nên tự ý chế...Xem thêm
Chào bạn, có sự khác nhau này tại vì:
Thứ nhất là phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân: mới bị hay bị lâu, bị nặng hay bị nhé.
Thứ hai là...Xem thêm