Thời tiết lạnh kéo dài kèm theo mưa đã khiến cho khoa nội hô hấp tại các bệnh viện gần như quá tải, lượng bệnh nhân đến khám và điều trị trong những ngày này tăng chóng mặt. Mời bạn theo dõi bài viết dưới đây để biết cách kiểm soát COPD hiệu quả, giảm tái phát đợt cấp để vui xuân, đón Tết.
Nội dung chính trong bài [ Ẩn ]
![copd hay tái phát đợt cấp khi trời lạnh]()
Thời tiết lạnh là nỗi ám ảnh với người già, người mắc các bệnh hô hấp mạn tính.
Tái phát đợt cấp COPD - “Nỗi kinh hoàng” khi mùa Đông về
Đêm ngày 09/02/2018, ông Phan Đình Trọng (Hải Dương), một bệnh nhân Phổi tắc nghẽ mạn tính COPD 10 năm, được gia đình đưa đến Bệnh viện Phổi Trung ương cấp cứu trong tình trạng tắc nghẽn phổi, không thở được. Nhóm PV đã nhìn thấy nỗi lo lắng hiện hữu trên khuôn mặt của từng thành viên trong gia đình dù ông Trọng đã được cấp cứu kịp thời và qua cơn nguy kịch.
Viêm phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD không chỉ là “nỗi ám ảnh kinh hoàng” của người bệnh mà còn cả với người thân bệnh nhân. Bởi, người bệnh COPD thường khò khè khó thở, đờm (đàm) bít lấy cổ..., nhất là khi nhiệt độ xuống thấp thì các triệu chứng này càng trở nặng hơn. "Trời về đêm hay mùa đông đến là da mặt ông ấy lại tái đi vì khó thở, hơi thở rít lên... người bên cạnh nghe thấy cũng xót xa. Ông ấy mất ngủ là tôi cũng mất ngủ theo. Khổ lắm nhưng không biết làm sao được, phải sống chung cho tới chết!" - bà Hà, vợ ông Trọng tâm sự.
Trường hợp của ông Trọng không phải là duy nhất, theo tìm hiểu của PV, những ngày gần đây Khoa Hô hấp - Bệnh viện Phổi Trung ương, Khoa nội 4 – Bệnh viện Phổi Hà Nội luôn trong tình trạng quá tải bởi số lượng bệnh nhân đến khám và điều trị tăng vọt. Trong đó, đa phần là những bệnh nhân 40 tuổi trở lên, mắc các bệnh hô hấp mạn tính như Phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD, Hen suyễn, Viêm phế quản mạn.
Theo TS.BS Chu Thị Hạnh, Phó trưởng Khoa Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai, không khí lạnh giống như một yếu tố stress với cơ thể. “Không khí lạnh là một tác động không tốt với đường hô hấp. Sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ dẫn đến tình trạng bệnh nhân hô hấp mạn tính dễ bị khởi phát đợt cấp COPD và trong mùa lạnh, chưa kể môi trường ẩm thấp tạo thuận lợi cho các vi khuẩn, virus phát triển mạnh tấn công người bệnh. Cứ đến mùa đông, tỉ lệ nhập viện của các bệnh nhân COPD lại cao hơn mùa khác từ 20 - 30%”, TS.BS Hạnh nói.
![bệnh nhân đi khám copd rất đông]()
Mùa đông số lượng bệnh nhân hô hấp đến khám và điều trị tại BV Bạch Mai tăng cao
Bệnh nhân tự cứu lấy mình
Trong hàng trăm nghìn bệnh nhân hô hấp mạn tính nói chung và bệnh nhân COPD nói riêng, có những trường hợp đã kiểm soát được căn bệnh của mình. Tuy nhiên, số lượng bệnh nhân đó còn rất ít, mà phần lớn người bệnh đều chưa tìm được cho mình giải pháp kiểm soát được bệnh và trong đó có rất nhiều trường hợp đã tử vong vì không được xử lý cấp cứu kịp thời.
Theo các bác sĩ chuyên khoa hô hấp, bệnh nhân hô hấp mạn tính, đặc biệt là bệnh nhân COPD, muốn tránh khỏi “cái chết bất ngờ” thì phải tự trang bị đầy đủ kiến thức về bệnh để tự cứu lấy mình. “Khi tái phát đợt cấp khiến người bệnh khó thở. Mặc dù đầu óc họ vẫn tính táo nhưng lại không thở được, cổ bị chít hẹp khiến họ không kêu lên được. Nếu không có kiến thức để tự xử lý tại chỗ đúng cách, tính mạng của họ sẽ bị cướp đi trước khi được đưa đến bệnh viện để cấp cứu. Vì vậy, người bệnh luôn phải mang theo mình thuốc hít dự phòng và bình xịt định liều để cắt cơn khi lên cơn khó thở cấp. ” - Th.S BS Chu Thị Cúc Hương – Bệnh viện Phổi Hà Nội cho biết.
Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần tránh tiếp xúc với các tác nhân kích thích khởi phát cơn cấp như khói thuốc, lông vật nuôi, phấn hoa, nấm mốc...; xây dựng cho mình chế độ ăn uống, sinh hoạt và tập luyện phù hợp để nâng cao sức khỏe, đặc biệt là sức chịu đựng của đường hô hấp.
Xem thêm >> Tắc nghẽn phổi mãn tính sống được bao lâu?
Đặc biệt, để giúp kiểm soát bệnh, giảm triệu chứng, giảm tái phát đợt cấp một cách hiệu quả và an toàn, người bệnh hô hấp mạn tính có thể sử dụng kết hợp thêm các sản phẩm từ Đông y, chứa các loại thảo dược có tác dụng tiêu đờm, chỉ khái, bổ phế như Lá Hen, Cốt Khí Củ.
Bảo Khí Khang gồm các thành phần: Cao AntidiCOPD, Cao lá hen, Cao cốt khí củ… là sản phẩm dành riêng cho bệnh Phổi tắc nghẽn mạn - mãn tính COPD
Đây là một sản phẩm từ thảo dược tự nhiên, được chứng minh an toàn bởi Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương, giúp hỗ trợ:
- Giảm: đờm, ho, khó thở
- Giảm tái phát đợt cấp và biến chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD
Hơn 800.000 khách hàng đã sử dụng Bảo Khí Khang, trên 95% người dùng thấy sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 03 giai đoạn:
- 7-10 ngày đầu: Đờm (đàm) tích tụ lâu ngày ở đường thở bắt đầu loãng ra, đờm nhiều hơn nhưng dễ khạc hơn. Có thể tăng ho để tống đẩy đờm (đàm) ra. Đây là phản xạ tự nhiên và thường kéo dài 2-3 ngày.
- Sau 2-3 tuần: Phần lớn người bệnh đã dùng Bảo Khí Khang nhận thấy: giảm rõ rệt các triệu chứng: Đờm (đàm), Ho, Khó thở.
- Sau 3-6 tháng sử dụng: Các cơn Ho, Khó thở gần như không còn, các đợt cấp giảm hẳn. Sức khỏe cải thiện rõ rệt, có thể làm việc và vui sống bên con cháu.
![]()
Để tìm mua sản phẩm Bảo Khí Khang hỗ trợ điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD, mời bạn gọi điện trực tiếp tới tổng đài miễn cước 1800.0055 gặp Dược sĩ và nghe tư vấn.
Bạn cũng có thể xem Điểm bán Bảo Khí Khang để tìm nơi mua gần với bạn nhất.
* Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Chào bạn, Hướng dẫn sử dụng xịt họng thảo dược Bảo Khí Khang
...Xem thêm
Chào bạn, Bảo Khí Khang đã nhận được SĐT của bạn, Tư vấn viên sẽ liên hệ ngay với bạn để hỗ trợ bạn mua hàng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu chi tiết hơn về hướng dẫn cách mua Bảo Khí...Xem thêm
Chào bạn,
Bạn có thể mua Bảo Khí Khang bằng 4 cách:
Cách 1: Đặt hàng trực tiếp tại...Xem thêm
Hiện tại bác đăng mắc COPD giai đoạn 2 là mức độ trung bình. Sau đây là những thay đổi mà bác có thể thực hiện để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh:
- Bỏ thuốc lá...Xem thêm
Chào bạn, bạn có thể xem hướng dẫn tại đây!
Từ xa xưa, có một loài cây đã được dùng như thảo dược "đầu tay" trong chữa trị đờm (đàm), ho, khó thở, hen suyễn, viêm phế...Xem thêm
Chào bạn, có sự khác nhau này tại vì:
Thứ nhất là phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân: mới bị hay bị lâu, bị nặng hay bị...Xem thêm