Hiện nay, vẫn chưa có thuốc trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD khỏi hoàn toàn. Vậy người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sống được bao lâu? Làm thế nào để chung sống lâu dài cùng bệnh. Tất cả đã được giải đáp qua bài viết dưới đây. Cùng tìm hiểu nhé!
Nội dung chính trong bài [ Ẩn ]
1. Người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính có nên biết sống được bao lâu?
Tắc nghẽn phổi mãn tính sống được bao lâu? Và khi nào nên cho người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính biết được điều này?
Sẽ không có một câu trả lời chính thức nào để bạn biết rằng có nên cho người thân của bạn biết thời gian sống của họ với bệnh COPD cả bởi điều đó còn phụ thuộc vào tâm lý của họ và thời điểm bạn bắt đầu câu chuyện của mình.
Nhưng hiểu được tiên lượng bệnh sẽ thúc đẩy người bệnh COPD thực hiện những thay đổi cần thiết để cải thiện chất lượng sống, từ đó đón nhận khoảng thời gian sống lâu hơn và ý nghĩa hơn.....
2. Người bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính sống được bao lâu?
Tuổi thọ của một người mắc bệnh phổi mãn tính – COPD là một chủ đề mà gần như chẳng ai muốn nói đến cả. Nhưng nếu bạn hoặc người thân đã được chấn đoán mắc bệnh thì có lẽ bạn đã dành rất nhiều thời gian để suy nghĩ về nó.
Mặc dù không cách nào chính xác để biết được người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính sống được bao lâu nhưng bạn có thể dự đoán thời gian mà bạn chung sống với COPD nhờ vào chỉ số BODE.
Bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính
Chỉ số này là sự kết hợp của 4 yếu tố:
- B là chỉ số khối cơ thể của bạn (BMI).
- BMI quá thấp hay nói cách khác là người bệnh quá gầy có liên quan đến thời gian sống lâu hơn ở người bệnh COPD.
- O là mức độ tắc nghẽn luồng không khí được đo bằng thể tích không khí thoát ra trong 1S (FEV1).
- FEV1 là một yếu tố dự báo mạnh mẽ về sự sống sót ở những người mắc COPD, nếu đường thở bị tắc nghẽn nghiêm trọng khi điều trị oxy dài hạn có tỷ lệ sống sót thấp (khoảng 70% đến 1 năm, 50% đến 2 năm, 43% đến 3 năm).
- D là mức độ nghiêm trọng của triệu chứng khó thở trong COPD.
- Đánh giá nhận thức của một người về các triệu chứng COPD của họ và chuyển những nhận thức đó thành một giá trị có thể đo lường được với thang đó mMRC.
- Trong khi FEV1 được coi là cách tốt nhất để dự đoán tỷ lệ tử vong do COPD, mức độ khó thở mang đến ý nghĩa hơn khi dự đoán tỷ lệ sống cho người bệnh.
- E là năng lực tập thể dục của bạn.
- Một bài tập kiểm tra đi bộ 6 phút sẽ cung cấp thông tin về khả năng thực hiện các hoạt động thường ngày, đánh giá phản ứng của các cơ quan tim, phổi, máu, hệ tuần hoàn và giúp ước tính cả tỷ lệ tử vong của người bệnh.
Chỉ số BODE được xếp loại theo thang điểm từ 0 đến 10.
Điểm thấp hơn tương ứng với thời gian sống lâu hơn từ đó cho thấy ước tính khả năng sống lâu như nào của bạn trong 4 năm.
- 0 đến 2 điểm: 80%.
- 3 đến 4 điểm: 67%.
- 5 đến 6 điểm: 57 %.
- 7 đến 10 điểm: 18 %.
>>> "07" Lưu ý đặc biệt quan trọng khi chăm sóc bệnh nhân viêm phổi tắc nghẽn mãn tính, chớ bỏ qua!
3. Yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Với những người COPD nhẹ, tiên lượng thường khả quan.
Ở những trường hợp nặng hơn thì tiên lượng cũng xấu hơn, với những bệnh nhân phải vào điều trị tích cực do cơn COPD cấp thì tỷ lệ tử vong 24%.
Nhìn chung, tắc nghẽn phổi mãn tính sống được bao lâu phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Căng thẳng làm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính diễn biến xấu hơn.
- Tuổi tác: nguy cơ tử vong trong các đợt cấp của bệnh nhân trên 65 tuổi cao gấp đôi những người trẻ mắc bệnh.
- Hút thuốc lá
- Suy chức năng toàn thể.
- Tăng áp lực CO2 động mạch.
- Đáp ứng kém với thuốc giãn phế quản.
- Giai đoạn bệnh: bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính giai đoạn 4 sẽ có tiên lượng bệnh xấu hơn.
- Bệnh mắc kèm như viêm phổi, suy hô hấp cũng làm tăng nguy cơ tử vong ở bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính.
4. Làm thế nào để sống lâu hơn cùng bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính?
Điều quan trọng ở chỉ số BODE không phải là nó cho biết người bệnh COPD sẽ sống được bao lâu mà là những bước bạn cần làm để tạo dựng một lối sống lành mạnh.
Và điều ưu tiên hàng đầu trong số đó là NGỪNG - HÚT -THUỐC - LÁ.
Thuốc lá là nguyên nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính phổ biến hàng đầu. không có yếu tố thay đổi nào có thể tác động lớn hơn đến thời gian sống sót của người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính hơn thói quen này.
Thế nên, nếu bạn là người hút thuốc lá, hãy ghim chắc lại 3 yếu tố dưới đây vào lối sống của bạn.
- Bỏ hút thuốc lá: Đây là cách hiệu quả nhất để ngăn chặn COPD và tiến triển của bệnh. Suy giảm chức năng phổi có thể dừng lại, thậm chí là bình thường hóa sau khi bạn bỏ thuốc mà không phân biệt tuổi tác, cân nặng hoặc giới tính của bạn.
- Tránh hút thuốc thụ động: Bạn đang bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính mà và bạn sẽ nhạy cảm với khói thuốc lá hơn bất cứ ai. Thế nên, bạn chẳng cần phải lịch sự mà ngồi lại cái bầu không khí tràn ngập khói thuốc cả trừ khi là bạn đang muốn lấy vợi đi cơ hội được sống lâu với COPD của mình.
- Tuân thủ theo biện pháp hỗ trợ bỏ thuốc lá từ bác sĩ của bạn.
Thêm nữa, tuân thủ theo điều trị phổi tắc nghẽn mãn tính của bác sĩ, một chương trình tập thể dục phù hợp, một chế độ dinh dưỡng hợp lý và nhận được sự chăm sóc đúng đắn sẽ giúp lời hồi đáp của câu hỏi Người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính sống được bao lâu là một con số tăng tiến hơn đấy.
??? Bạn Đã Biết Phương pháp điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD mới nhất. Xem ngay tại bài viết Điều trị COPD để biết chi tiết nhé!
Bạn vẫn luôn tự hỏi người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính sống được bao lâu? Nhưng đến đây mong bạn giữ một tâm thế nhẹ nhàng hơn khi nghĩ đến điều này. Bởi dù có phải là COPD hay không thì quan trọng cũng chẳng phải bao lâu mà nó nằm ở cái cách bạn chào đón cuộc sống như thế nào. Tạm quên thời gian đi và sống thật vui vẻ, tích cực nhé!
>>> Sử dụng các sản phẩm hỗ trợ từ thiên nhiên giúp giảm tái phát đợt cấp bệnh COPD, giảm triệu chứng bệnh, giúp người bệnh tận hưởng thêm thời gian sống bên gia đình.
Bảo Khí Khang gồm các thành phần: Cao AntidiCOPD, Cao lá hen, Cao cốt khí củ… là sản phẩm dành riêng cho bệnh Phổi tắc nghẽn mạn - mãn tính COPD
Đây là một sản phẩm từ thảo dược tự nhiên, được chứng minh an toàn bởi Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương, giúp hỗ trợ:
- Giảm: đờm, ho, khó thở
- Giảm tái phát đợt cấp và biến chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD
Hơn 800.000 khách hàng đã sử dụng Bảo Khí Khang, trên 95% người dùng thấy sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 03 giai đoạn:
- 7-10 ngày đầu: Đờm (đàm) tích tụ lâu ngày ở đường thở bắt đầu loãng ra, đờm nhiều hơn nhưng dễ khạc hơn. Có thể tăng ho để tống đẩy đờm (đàm) ra. Đây là phản xạ tự nhiên và thường kéo dài 2-3 ngày.
- Sau 2-3 tuần: Phần lớn người bệnh đã dùng Bảo Khí Khang nhận thấy: giảm rõ rệt các triệu chứng: Đờm (đàm), Ho, Khó thở.
- Sau 3-6 tháng sử dụng: Các cơn Ho, Khó thở gần như không còn, các đợt cấp giảm hẳn. Sức khỏe cải thiện rõ rệt, có thể làm việc và vui sống bên con cháu.
Để tìm mua sản phẩm Bảo Khí Khang hỗ trợ điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - COPD, mời bạn gọi điện trực tiếp tới tổng đài miễn cước 1800.0055 gặp Dược sĩ và nghe tư vấn.
Bạn cũng có thể xem Điểm bán Bảo Khí Khang để tìm nơi mua gần với bạn nhất.
* Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Chào bạn, xịt họng thảo dược Bảo Khí Khang với thành phần chính là Lá Hen, Cam thảo bắc, ZinC Sulfate
- Vừa có tác dụng chống viêm chống oxy hóa, đặc thù cho các bệnh viêm đường hô hấp mạn...Xem thêm
Chào bạn, Bảo Khí Khang đã nhận được SĐT của bạn, Tư vấn viên sẽ liên hệ với bạn để hỗ trợ bạn mua hàng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu chi tiết hơn về hướng dẫn cách mua Bảo Khí Khang...Xem thêm
Chào bạn,
Bảo Khí Khang hiện tại có 2 quy cách đóng gói. Dạng hộp vỉ 20 viên có giá niêm yết 185 000đ, dạng lọ 120 viên có giá niêm yết 995 000đ.
Bạn có thể mua Bảo Khí Khang bằng 2...Xem thêm
Hiện tại bác đăng mắc COPD giai đoạn 2 là mức độ trung bình. Sau đây là những thay đổi mà bác có thể thực hiện để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh:
- Bỏ thuốc lá giúp giảm nhanh...Xem thêm
Lá Hen là cây có thể gây độc khi sử dụng ở liều cao, ở liều cao có thể ảnh hưởng tới tim mạch do chứa một số glycoside tim , gây co giật, nôn mửa, tiêu chảy…vì vậy người bệnh không nên tự ý chế...Xem thêm
Chào bạn, có sự khác nhau này tại vì:
Thứ nhất là phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân: mới bị hay bị lâu, bị nặng hay bị nhé.
Thứ hai là...Xem thêm