Nguyên nhân và cách phòng ngừa hen phế quản

Không ít người đã ngã ngửa khi biết tới những nguyên nhân gây bệnh hen phế quản - hen suyễn  bởi những thủ phạm giấu mặt này hiện hữu một cách vô cùng phổ biến trong cuộc sống của mỗi người. Cùng Bảo Khí Khang, vạch mặt các tác nhân này để có những biện pháp tích cực bảo vệ bản thân khỏi cuộc truy đuổi của căn bệnh nguy hiểm này nhé!

1. Nguyên nhân gây hen phế quản

Tùy thuộc vào nuyên nhân gây bệnh, có thể phân hen phế quản thành 2 loại: Hen phế quản dị ứng và hen phế quản không do dị ứng.

1.1. Tác nhân dị ứng

Hen phế quản dị ứng bị gây ra bởi phản ứng của cơ thể với các chất dị nguyên trong môi trường. Dị nguyên là những chất có tính kháng nguyên, nghĩa là khi lọt vào cơ thể sẽ kích thích sự sản sinh các kháng thể (sản xuất kháng thể là cách cơ thể sinh ra chất để chống lại các dị nguyên) và kết hợp với các kháng thể đó tạo nên tình trạng dị ứng.

Loại hen phế quản này phổ biến hơn, thường khởi phát trong thời thơ ấu và thuyên giảm ở tuổi trưởng thành. Tuy nhiên, nhiều trường hợp bệnh hen suyễn dị ứng lại xuất hiện trở lại sau đó.

Hen phế quản có thể do dị ứng nhiễm khuẩn hoặc không nhiễm khuẩn.

* Hen phế quản dị ứng nhiễm khuẩn: 

Là tình trạng phát bệnh do bị nhiễm trùng: nhiễm vi khuẩn, virut, nấm trong môi trường 

  • Vi khuẩn: thường gặp là streptococcus pyogenes, streptococcus pneumoniae, staphylococcus aureus…
  • Virus: thường gặp là virus hợp bào hô hấp, parainfluenza, cúm.
  • Nấm: như nấm Cladosporium hay Alternaria, các nấm mốc.

* Hen phế quản dị ứng không nhiễm khuẩn:  

Bên cạnh nguyên nhân mắc hen do dị ứng nhiễm khuẩn, nhiều bệnh nhân mắc hen phế quản là do dị ứng không nhiễm khuẩn. Các yếu tố dị ứng không nhiễm khuẩn bao gồm:

- Dị ứng nguyên hô hấp - dị nguyên trong môi trường sống, làm việc thường là:

  • Mạt bụi nhà, các loại bọ nhà (như Dermatophagoides ptéronyssimus).
  • Bụi chăn đệm.
  • Các lông móng các loài gia súc như chó, mèo, chuột, thỏ v.v….
  • Chất tẩy rửa trong nhà.
  • Bụi bặm đường phôir.
  • Các hóa chất, chất lên men.
  • Phấn hoa, cây cỏ, hay nghề nghiệp trong các xưởng dệt, khói xe hơi, khói thuốc lá,…..

- Dị ứng nguyên thực phẩm: thường gặp là tôm, cua, sò, hến, cà chua, trứng,…

- Dị ứng nguyên là thuốc như:

  • Thuốc kháng viêm không steroide: Aspirine,...
  • Kháng sinh pennicilline.
  • Một số phẩm nhuộm màu và chất giữ thực phẩm.

nguyen-nhan-gay-hen-phe-quan

Nguyên nhân gây hen phế quản

1.2. Hen phế quản không dị ứng

Các nguyên nhân không dị ứng chỉ chiếm một lượng nhỏ trong các trường hợp bệnh. Nó thường phát triển sau tuổi 30 và không liên quan tới dị ứng.

Loại bệnh hen suyễn này dễ gặp phải ở phụ nữ hơn  và béo phì cũng là một yếu tố nguy cơ của loại hen này.

Hen suyễn có nguyên nhân không dị ứng có thể khó điều trị và các triệu chứng thường là mãn tính và quanh năm.

>>> Xem thêm: Khi cơ thể lên tiếng - 9 Triệu chứng hen phế quản!

2. Các yếu tố nguy cơ của hen suyễn

Hen suyễn có thể xảy ra với bất cứ ai nhưng sẽ có khả năng cao hơn căn bệnh hen suyễn sẽ tìm gặp bạn nếu bạn có những yếu tố thuận lợi cho sự hình thành và phát triển của bệnh dưới đây:

2.1. Tiền sử gia đình bị hen phế quản

Bệnh hen có tính chất gia đình!

Nếu bạn có cha mẹ bị hen phế quản thì bạn có khả năng mắc bệnh cao hấp 3 đến 6 lần so với người không có cha mẹ bị hen suyễn.

Trên thực tế, người ta cũng thấy rằng 3/5 của tất cả các trường hợp hen suyễn là do di truyền.

>>> Lắng nghe chuyên gia giải đáp: Bệnh hen phế quản có nguy hiểm không và giải pháp để ngăn ngừa sự nguy hiểm ấy!

2.2. Giới tính

Dễ bắt gặp hen suyễn ở bé trai hơn là các bé gái.

Không rõ tại sao điều này xảy ra nhưng một số chuyên gia nhận thấy kích thước đường thở của bé trai nhỏ hơn so với đường thở của các bé gái. Điều này thì có thể góp phần làm tăng nguy cơ thở khò khè sau khi bị cảm lạnh hoặc nhiễm virus khác.

Khoảng 20 tuổi, tỷ lệ hen suyễn giữa nam và nữ là như nhau còn ở tuổi 40, hen suyễn ở nữ nhiều hơn nam.

2.3. Béo phì

Một số nghiên cứu cho thấy hen suyễn phổ biến hơn ở những người thừa cân. Bệnh nhân hen suyễn thừa cân dường như cũng bị hen suyễn nhiều hơn.

2.4. Mang thai và hen suyễn

Nếu trong thời kỳ mang thai, mẹ bạn hút thuốc lá thì sẽ khiến chức năng phổi của bạn kém hơn so với những người có mẹ không hút thuốc.

Sinh non cũng là yếu tố nguy cơ phát triển bệnh hen suyễn.

2.5. Viêm da Atopy

Atopy đề cập đến một xu hướng di truyền để phát triển các bệnh chàm (viêm da dị ứng), viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng và hen suyễn. Nó gây ra sự nhạy cảm cao đối với các chất gây dị ứng thông thường, đặc biệt là những chất có trong thực phẩm và không khí.

Một số phát hiện chỉ ra rằng nếu còn trẻ bạn bị viêm da cơ địa thì có nguy cơ bị hen suyễn nặng và dai dẳng hơn khi trưởng thành.

2.6. Dị ứng

Dị ứng và hen suyễn thường cùng tồn tại. Di ứng trong nhà là một yếu tố dự báo rằng bạn có thể có nguy cơ bị chẩn đoán hen.

Các chất gây dị ứng trong nhà như lông chó mèo, bụi, gián, nấm mốc,… là những yếu tố kích thích khởi phát bệnh hen phế quản.

2.7. Yếu tố môi trường

Sống trong ngôi nhà ô nhiễm đầy khói thuốc, nấm mốc, khói độc hại từ các chất tẩy rửa gia dụng hay sơn nhà có thể gây ra phản ứng dị ứng và hen suyễn.

Hoặc là khi bạn sống và làm việc với một bầu không khí ô nhiễm, khí sulfur, khí NO2, nhiệt độ lạnh và độ ẩm cao đều có nguy cơ cao bị bệnh hen phế quản nghề nghiệp.

Khí gas là chất gây ô nhiễm phổ biến trong ngôi nhà của bạn. Các nghiên cứu cho thấy những người nấu ăn bằng gas có nhiều khả năng bị khò khè, khó thở và hen suyễn hơn những người nấu ăn bằng các phương pháp khác.

>>> Xem thêm: Chẩn đoán hen phế quản như thế nào và ở đâu là tốt nhất?

3. Cách phòng bệnh hen suyễn

Bạn đã biết những yếu tố nguy cơ khiến bạn dễ phải đối mặt với bệnh hen suyễn hơn rồi. Vậy nên hãy quyết định những yếu tố bạn có thể kiểm soát và cố gắng thực hiện một số thay đổi trong lối sống để phòng ngừa căn bệnh hen suyễn này nhé.

3.1. Đeo khẩu trang mỗi khi ra đường

Đây là một biện pháp đơn giản, an toàn và không tốn kém cho bạn nếu muốn ngăn ngừa hen phế quản cũng như các bệnh lý đường hô hấp khác.

Bởi chỉ với mỗi cái khẩu trang khi đi ra đường bạn có thể giảm thiểu đáng kể sự tiếp xúc với khói bụi hay các vi sinh vật nhỏ bé trong không trung lọt vào đường thở của bạn, nhất là khi cái tình trạng môi trường ô nhiễm đáng báo động như hiện nay.

Đeo khẩu trang mỗi khi ra đường để phòng tránh các tác nhân kích hoạt hen suyễn

Đeo khẩu trang mỗi khi ra đường để phòng tránh các tác nhân kích hoạt hen suyễn

3.2. Tránh ăn các yếu tố gây dị ứng

Dị ứng và hen phế quản có mối liên hệ mật thiết với nhau. Thế nên, nếu gia đình bạn có truyền thống bị dị ứng với đồ ăn hay bất cứ điều gì khác, bạn nên cẩn trọng hơn. Hãy cố gắng né tránh chúng nếu không muốn kích hoạt sự hình thành của hen suyễn.

3.3. Giữ ấm cơ thể

Để ý thì bạn sẽ thấy các bệnh lý đường hô hấp xuất hiện nhiều hơn khi không khí lạnh tràn về hoặc vào khoảng thời gian giao mùa. Vì đó là điều kiện thuận lợi để các tác nhân có hại phát triển và gây bệnh.

Còn bạn thì chẳng mấy khi có cơ hội được làm “gấu ngủ đông” để né tránh cái lạnh. Thế nên, hãy để những chiếc áo choàng, khăn mũ trở thành khiên chắn bảo vệ bạn luôn thật khỏe mạnh và phòng ngừa hen phế quản nhé.

3.4. Liệu pháp miễn dịch

Với liệu pháp này, bạn được tiêm dưới da một lượng nhỏ chất dị ứng theo lịch trình thường xuyên. Sau một khoảng thời gian cơ thể bạn có thể làm quen hơn với chất gây dị ứng này và ít phản ứng với nó khi tiếp xúc.

Điều này sẽ giúp bạn phòng ngừa được bệnh hen phế quản cũng như ngăn được sự tiến triển tồi tệ hơn của bệnh khi chẳng may bạn bị tiếp xúc với yếu tố này.

>>> NHƯ VẬY:

Nắm được những nguyên nhân cùng các yếu tố nguy cơ sẽ giúp bạn biết cách ngăn ngừa hen phế quản – hen suyễn được hiệu quả hơn. Hen phế quản là bệnh mạn tính không thể chữa khỏi, tuy nhiên nếu người bệnh nhanh chóng phát hiện bệnh và tuân thủ điều trị hen theo chỉ định thì bệnh hoàn toàn có thể được kiểm soát, không gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống.

Ds. Thu Hương

Bảo Khí Khang gồm các thành phần: Cao AntidiCOPD, Cao lá hen, Cao cốt khí củ… là sản phẩm dành cho bệnh người bệnh hen phế quản.

Đây là một sản phẩm từ thảo dược tự nhiên, được chứng minh an toàn bởi Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương, giúp hỗ trợ:

  • Giảm: đờm, ho, khó thở
  • Giảm tái phát đợt cấp và biến chứng của bệnh hen phế quản.

Ngoài ra, Bảo Khí Khang cũng hỗ trợ điều trị các bệnh lý đường hô hấp mạn tính khác như viêm phế quản mạn tính và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

Hơn 800.000 khách hàng đã sử dụng Bảo Khí Khang, trên 95% người dùng thấy sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 03 giai đoạn:

  • 7-10 ngày đầu: Đờm (đàm) tích tụ lâu ngày ở đường thở bắt đầu loãng ra, đờm nhiều hơn nhưng dễ khạc hơn. Có thể tăng ho để tống đẩy đờm (đàm) ra. Đây là phản xạ tự nhiên và thường kéo dài 2-3 ngày.
  • Sau 2-3 tuần: Phần lớn người bệnh đã dùng Bảo Khí Khang nhận thấy: giảm rõ rệt các triệu chứng: Đờm (đàm), Ho, Khó thở.
  • Sau 3-6 tháng sử dụng: Các cơn Ho, Khó thở gần như không còn, các đợt cấp giảm hẳn. Sức khỏe cải thiện rõ rệt, có thể làm việc và vui sống bên con cháu

tac-dung-thanh-phan-bao-khi-khang

Tác dụng thành phần Bảo Khí Khang

Để tìm mua sản phẩm Bảo Khí Khang hỗ trợ điều trị bệnh hen suyễn - hen phế quản, mời bạn gọi điện trực tiếp tới tổng đài miễn cước 1800.0055 gặp Dược sĩ và nghe tư vấn.

Bạn cũng có thể xem Điểm bán Bảo Khí Khang để tìm nơi mua gần với bạn nhất.

* Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Xếp hạng: 5 (1 phiếu bầu)

Gửi câu hỏi hoặc đặt hàng

Viên uống Bảo Khí Khang với thành phần chính là Cao Lá Hen và cao AntidiCOPD đã được chứng nhận lâm sàng giúp:

     + Hỗ trợ người bệnh giảm: ho, khạc đàm đờm, kthó thở 

     + Hỗ trợ Giảm tái phát đợt cấp & biến chứng của Hen suyễn, viêm phế quản mạn, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD.

     + Nghiên cứu lâm sàng của Bảo Khí Khang được tiến hành tại Hoa Kỳ và được Thư Viện Y Khoa Hoa Kỳ - Pubmed công nhận hiệu quả.

     + Sản xuất bởi nhà máy hiện đại Top 10 Việt Nam và được chứng minh an toàn tại Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung Ương.

***Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Câu hỏi thường gặp

Bảo Khí Khang giá bao nhiêu? Tôi có thể mua Bảo Khí Khang ở đâu?
Tôi được biết nhiều bệnh nhân bị Hen, Viêm phế quản mạn, COPD dùng Bảo Khí Khang có hiệu quả. Tuy...

Gửi câu hỏi

Tôi bị ho mấy hôm nay, sưng đau rát họng. Có dùng được xịt họng Bảo Khí Khang không?
Trả lời:

Chào bạn, xịt họng thảo dược Bảo Khí Khang với thành phần chính là Lá Hen, Cam thảo bắc, ZinC Sulfate

- Vừa có tác dụng chống viêm chống oxy hóa, đặc thù cho các bệnh viêm đường hô hấp mạn...Xem thêm

Tôi muốn đặt mua Bảo Khí Khang 120 viên. SĐT của tôi là 01667219775
Trả lời:

Chào bạn, Bảo Khí Khang đã nhận được SĐT của bạn, Tư vấn viên sẽ liên hệ với bạn để hỗ trợ bạn mua hàng.

Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu chi tiết hơn về hướng dẫn cách mua Bảo Khí Khang...Xem thêm

Bảo Khí Khang giá bao nhiêu? Tôi có thể mua Bảo Khí Khang ở đâu?
Trả lời:

Chào bạn,

Bảo Khí Khang hiện tại có 2 quy cách đóng gói. Dạng hộp vỉ 20 viên có giá niêm yết 185 000đ, dạng lọ 120 viên có giá niêm yết 995 000đ.

Bạn có thể mua Bảo Khí Khang bằng 2...Xem thêm

Tôi được chẩn đoán mắc COPD cấp độ 2. Tôi có cần thay đổi gì trong sinh hoạt hằng ngày để cải thiện tình trạng bệnh của mình?
Trả lời:

Hiện tại bác đăng mắc COPD giai đoạn 2 là mức độ trung bình. Sau đây là những thay đổi mà bác có thể thực hiện để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh:

-          Bỏ thuốc lá giúp giảm nhanh...Xem thêm

Tôi nghe đài thì thấy giới thiệu cây Lá Hen có tác dụng tốt trong việc điều trị bệnh Hen suyễn. Vậy, tôi muốn hỏi, cách sử dụng Lá Hen như thế nào?
Trả lời:

Lá Hen là cây có thể gây độc khi sử dụng ở liều cao, ở liều cao có thể ảnh hưởng tới tim mạch do chứa một số glycoside tim , gây co giật, nôn mửa, tiêu chảy…vì vậy người bệnh không nên tự ý chế...Xem thêm

Tôi được biết nhiều bệnh nhân bị Hen, Viêm phế quản mạn, COPD dùng Bảo Khí Khang có hiệu quả. Tuy nhiên về thời gian dùng để có cảm nhận triệu chứng bệnh thay đổi rõ ràng thì có bác dùng sau 5 hộp có tác dụng, có bác dùng sau 7 hộp, thậm có bác dùng tới hai tháng mới có tác dụng. Vì sao có sự khác nhau này?
Trả lời:

Chào bạn, có sự khác nhau này tại vì:

Thứ nhất là phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân: mới bị hay bị lâu, bị nặng hay bị nhé.

Thứ hai là...Xem thêm

Điểm bán Bảo Khí Khang

  • Hà Nội
  • TP Hồ Chí Minh
  • Quảng Ninh
  • Bình Dương
  • Hải Phòng
  • Cần Thơ
  • Đà Nẵng